Đăng ký các nguyện vọng vào trường đại học, nhiều thí sinh vô cùng hoang mang, lo lắng khi đọc được dòng thông báo: 'Chỉ trúng tuyển… khi đăng ký nguyện vọng 1'. Điều này phải hiểu đúng như thế nào?
Trường Đại học Y tế công cộng đã công bố điểm chuẩn đối với phương thức xét tuyển kết quả học tập THPT.
Khối B là một trong những khối thi chủ chốt, ngoài những trường có điểm chuẩn cao thì không thiếu trường trên cả nước lấy điểm chuẩn dưới 20 điểm.
Trên 100 trường đại học trên cả nước đã công bố điểm sàn xét tuyển, thấp nhất là 14 điểm, cao nhất 24 điểm theo thang 30.
Nhiều trường đại học (ĐH) đã công bố điểm điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển để thí sinh bắt đầu đăng ký nguyện vọng xét tuyển bằng phương thức điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024, cũng như các phương thức khác.
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Trường Đại học Y tế công cộng... công bố điểm sàn xét tuyển đại học năm 2024.
Sau khi Bộ GD&ĐT công bố điểm sàn khối ngành Sức khỏe năm 2024, nhiều trường đại học Y Dược đã bắt đầu công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn).
Chiều ngày 19/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố 11 nhóm ngành y dược có mức điểm sàn tối thiểu trong khoảng 19-22,5 điểm. Theo đó, các ngành Y khoa và Răng - Hàm - Mặt có mức điểm sàn cao nhất là 22,5.
Phụ huynh và thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn trường Đại học Y tế Công cộng trong 5 năm gần nhất để đưa ra lựa chọn ngành nghề phù hợp.
Tốt nghiệp ngành Dinh dưỡng có thể làm chuyên gia tư vấn, chăm sóc sức khỏe cộng đồng hoặc làm việc tại các bệnh viện về dinh dưỡng lâm sàng.
Mới đây, một số trường Đại học khối ngành Y dược: Đại học Dược Hà Nội, Đại học Y tế công cộng Hà Nội, Đại học Y dược TP.HCM, Đại học Khoa học Sức khỏe (ĐH Quốc gia TP.HCM) lần lượt công bố điểm chuẩn trúng tuyển các phương thức xét tuyển sớm.
Trường Đại học Y tế Công cộng và Trường Đại học Dược Hà Nội đã chính thức công bố kết quả xét tuyển sớm đại học năm 2024.
Hàng loạt trường đại học như: Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn; ĐH Y tế công cộng, ĐH Mỏ - Địa chất,…vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm. Đáng chú ý điểm chuẩn cao chót vót, có ngành lên tới 29,8 điểm.
Đến nay, nhiều trường đại học đào tạo khối ngành Sức khỏe đã công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm năm 2024.
Trong bối cảnh hiện nay, cần thiết phải thực hiện việc rà soát, cập nhật và đổi mới chương trình đào tạo nhằm đáp ứng với các năng lực y tế công cộng thiết yếu...
Tính đến thời điểm hiện tại đã có 7 trường đại học trên cả nước có đào tạo ngành y dược công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm năm 2024. Điểm trúng tuyển sinh khối ngành sức khỏe luôn nằm trong top điểm chuẩn cao hàng năm.
Chấn thương sau tai nạn giao thông (TNGT) cần được phục hồi chức năng càng sớm càng tốt, nhưng trên thực tế vì nhiều nguyên nhân, việc tiếp cận và chữa trị của người bệnh vẫn còn hạn chế.
Trường Đại học Y tế Công cộng công bố điểm chuẩn học bạ từ 24 đến 27, cao nhất ở ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng.
4 trường đại học: Y tế công cộng, Kỹ thuật Y tế Hải Dương, Y Dược Đà Nẵng, Khoa học Sức khỏe vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm năm nay.
Một loạt trường khối ngành y dược trên cả nước đã công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm theo nhiều phương thức: xét điểm học bạ, xét điểm thi đánh giá năng lực, xét chứng chỉ tiếng Anh...
Trường Đại học Y tế công cộng thông báo kết quả xét tuyển sớm theo phương thức xét kết quả học tập bậc trung học phổ thông, kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tính đến nay, cả nước đã có hơn 90 đại học, trường đại học, học viện công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm, trong đó có nhiều trường thuộc khối ngành Y Dược.
Dù Luật Trật tự ATGT đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 nhưng riêng quy định về thiết bị an toàn cho trẻ trên ô tô trong luật này có hiệu lực từ ngày 1/1/2026. Để đưa luật vào thực tiễn, trong thời gian tới năm tới có nhiều yếu tố cần chuẩn bị.
Hội đồng Giáo sư ngành Y học có 15 thành viên bao gồm: một Chủ tịch hội đồng, một Phó Chủ tịch hội đồng, một Thư ký hội đồng và 12 Ủy viên.
Theo thống kê của các công ty du học, ngành học này thường xuyên được Nhật Bản, Đức, Các tiểu vương quốc Ả rập tuyển dụng với mức lương và phụ cấp tương đối cao.
Xe đưa đón học sinh cần thêm công nghệ để giảm sai sót do con người; Ra mắt ứng dụng Công dân Thủ đô số iHaNoi với nhiều tiện ích... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Bộ GTVT vừa đề nghị các địa phương yêu cầu tất cả cơ sở giáo dục từ bậc mầm non đến trung học phổ thông trên địa bàn rà soát lại việc sử dụng xe ô tô đưa đón học sinh đến trường, yêu cầu phải thực hiện đầy đủ quy định về an toàn giao thông đối với phương tiện, người lái xe.
Những năm gần đây, trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, phổ biến nhất là thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Sự phát triển nhanh chóng của các sản phẩm này đã khiến không ít thanh, thiếu niên rơi vào vòng xoáy của thói quen độc hại.
Mỗi năm cả nước có khoảng 1.800 - 2.000 vụ tai nạn giao thông liên quan tới trẻ em với khoảng 600 - 700 vụ liên quan tới ô tô có trẻ em. Trong khi đó, hiện chưa có quy định về thiết bị và vị trí an toàn cho trẻ em trên xe ô tô.
Hiện có gần 100 quốc gia đã thể chế hóa quy định bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn trẻ em trên ô tô cá nhân.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Việt Cường, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Chính sách và phòng chống chấn thương, Đại học Y tế công cộng, nếu quy định sử dụng thiết bị an toàn và vị trí ngồi an toàn cho trẻ em được luật hóa có thể kéo giảm tới 400 - 500 vụ trẻ em bị chấn thương đặc biệt nghiêm trọng, hoặc trẻ em thiệt mạng trên ô tô mỗi năm ở nước ta.
Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em và vị trí an toàn của trẻ em trên xe ô tô. Nhiều phụ huynh vẫn để trẻ em ngồi ghế trước hoặc đứng trong xe, vươn tay ra cửa sổ, thò đầu qua cửa sổ trời…
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có thêm thành viên là Trường Đại học Khoa học Sức khỏe - đây là trường đại học vừa được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập.
theo đánh giá của Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia, Việt Nam chưa có quy định về thiết bị và vị trí an toàn cho trẻ em trên xe ô tô. Nhiều phụ huynh vẫn để trẻ em ngồi ghế trước hoặc đứng trong xe, vươn tay ra cửa sổ, thò đầu qua cửa sổ trời,...tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn.
Trên thế giới, đã có rất nhiều quốc gia áp dụng luật và quy định cụ thể để bảo vệ trẻ em trên xe ô-tô khi tham gia giao thông. Hiện nay, nước ta chưa có quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em và vị trí an toàn của trẻ em trên xe ô-tô. Nhiều phụ huynh vẫn để trẻ em ngồi ghế trước hoặc đứng trong xe, vươn tay ra cửa sổ, thò đầu qua cửa sổ trời,…
Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đã cập nhật, chỉnh lý nhiều quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em khi tham gia giao thông và sẽ được lấy ý kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Những ảnh hưởng nghiêm trọng do việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng gây ra cho người dùng, ít nhiều chúng ta đều đã biết. Việc đáng bàn ở đây, là trẻ em nói riêng, người trẻ nói chung đang bị bủa vây bởi bẫy tiêu dùng của loại thuốc lá mới - chính là thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Sáng 31-5, Sở Y tế, cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh đã tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25-31/5, năm 2024.
Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong học sinh ở nhóm tuổi 13-17 tăng từ 2,6% năm 2019 lên 8,1% năm 2023; ở nhóm 13-15 tuổi, tỷ lệ đã tăng hơn gấp đôi từ 3,5% năm 2022 lên 8% năm 2023.
Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đang gia tăng ở giới trẻ.
Sáng 30/5, Sở Y tế - cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25-31/5) năm 2024.
Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị trẻ em cao dưới 150cm và dưới 12 tuổi không được ngồi ở hàng ghế trước xe; Trẻ em bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy hoặc xe điện...
Trung bình mỗi năm ghi nhận 33.863 trường hợp tử vong, trong đó tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu, tiếp đến là đuối nước, tự tử, tai nạn lao động, điện giật, động vật cắc, hóc dị vật...
Những năm gần đây, việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng (vape) trong thanh thiếu niên đang diễn ra khá phổ biến và có chiều hướng gia tăng.
Để giảm tình trạng tiêu thụ đường không hợp lý và các tác hại của đồ uống có đường đến sức khỏe, Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị các quốc gia triển khai kết hợp ba giải pháp là: áp thuế với đồ uống có đường, giáo dục truyền thông và hạn chế quảng cáo đồ uống có đường đối với trẻ em.
Ngày 26/5, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá nghiêm cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị thuốc lá trực tiếp tới người tiêu dùng dưới mọi hình thức.
Ở nhóm nữ giới từ 11-18 tuổi, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử là 4,3%; kèm theo đó là các hệ lụy về chất lượng giống nòi.
Hiện nay, những chiếc mũ bảo hiểm - vật giúp giảm thiểu chấn thương cho trẻ khi không may xảy ra tai nạn đang bị nhiều bậc phụ huynh xem nhẹ.