Vượt qua đau thương, mất mát, được sự quan tâm, hỗ trợ của toàn xã hội, người dân vùng lũ quét, sạt lở đất Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã 'an cư' ở khu dân cư (KDC) mới. Và nơi đây, cuộc sống mới đã thực sự bắt đầu...
Mưa lũ, sạt lở núi kinh hoàng hồi cuối năm ngoái tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, hạ tầng giao thông bị hủy hoại nghiêm trọng.
Chỉ hơn một ngày, đường đã được nối thông vào Trà Leng bởi lực lượng nòng cốt ngành giao thông và Công ty Dương Tiến.
Vượt qua đau thương, mất mát, được sự chung sức sẻ chia của cộng đồng, người dân khu vực lũ quét, sạt lở núi ở vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đang từng ngày trở lại nhịp sống đời thường. Những khu tái định cư (TĐC) được khẩn trương hoàn thành để phấn đấu xây dựng xong nhà mới cho người dân có nhà bị sập, cuốn trôi vào 'an cư' trước Tết Nguyên đán Tân Sửu…
Chiều 20-12, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đến thăm hỏi, động viên và tặng quà đến người dân vùng sạt lở các xã Phước Lộc, Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Chính quyền Quảng Nam tập trung lực lượng mở đường phá thế cô lập, giúp dân tái thiết cuộc sống sau những đợt thiên tai, mưa lũ tàn phá.
Tỉnh Quảng Nam vừa chỉ đạo UBND huyện Phước Sơn khẩn trương thực hiện khắc phục, thông tuyến ĐH4 đảm bảo hoàn thành trước Tết Dương lịch.
Hiện các tuyến đường giao thông huyết mạch lên các xã vùng cao của tỉnh Quảng Nam đã bị hư hỏng gây chia cắt, cô lập nhiều địa phương với hơn 3.000 người bị ảnh hưởng.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam vừa có chỉ đạo sửa chữa, khắc phục đường giao thông trong 'tình huống khẩn cấp' ở vùng sạt lở, cô lập sau mưa lũ.
Mưa nhiều ngày làm nhiều tỉnh ở miền Trung và Tây Nguyên bị ngập lụt, sạt lở. Giao thông bị ách tắc ở nhiều tỉnh.
Lượng mưa lớn cộng với việc thủy điện xả tràn, phát điện khiến nhiều vùng hạ du tỉnh Quảng Nam ngập trong nước, huyện miền núi bị sạt lở đất, cô lập.
Cơn bão số 9 đã làm tuyến đường ĐH1 lên xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam bị sạt lở nặng, dù được thông tuyến sau gần 1 tháng bị cô lập, hiện vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam yêu cầu cố gắng tìm người còn mất tích sau bão lũ, khẩn trương khắc phục những hư hỏng, đảm bảo điều kiện cho người dân bị mất nhà cửa sớm ổn định cuộc sống.
Các đơn vị, lực lượng hợp lực với chính quyền huyện Phước Sơn (Quảng Nam) mở đường cứu nạn, phá thế cô lập, tìm kiếm người mất tích
Sáng 19-11, UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam xác nhận, chiều qua (18-11), các phương tiện, máy móc đã khắc phục xong các điểm sạt lở trên tuyến đường từ xã Phước Kim vào Phước Thành, tuy nhiên do đường gập ghềnh cũng gây khó khăn cho các phương tiện lưu thông vào xã này.
Sáng 19/11, ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, lực lượng chức năng đã thông tuyến đường đi vào xã bị cô lập
Sau thời gian dài nỗ lực, chiều ngày 18-11 tuyến đường ĐH1 từ xã Phước Đức vào xã Phước Thành (H. Phước Sơn, Quảng Nam) đã được thông tuyến. Trước đó ngày 28- 10, tuyến đường ĐH1 trên bị mưa lũ phá vỡ nền móng, mặt đường, gây cô lập các xã Phước Thành, Phước Lộc thời gian dài. Do đó, việc thông tuyến đường trên có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Sáng ngày 18/11, ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, lực lượng chức năng đang nỗ lực khắc phục sạt lở để thông tuyến vào 2 xã vùng cao Phước Thành, Phước Lộc đang bị cô lập.
Chiều 17-11, UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, các đơn vị đang nỗ lực khắc phục các điểm sạt lở trên tuyến đường dẫn vào 2 xã Phước Thành và xã Phước Lộc.
Con đường dẫn vào 2 xã vùng cao Phước Thành, Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đang bị sạt lở nghiêm trọng, hơn 3000 hộ dân bị cô lập.
Phải mất 5 giờ đi bộ, vượt qua bao thác ghềnh nguy hiểm, các cán bộ, chiến sĩ mới đến được xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam để triển khai tìm kiếm nạn nhân mất tích, đồng thời giúp dân khắc phục hậu quả bão lũ.
Người dân ở xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã rơi nước mắt khi nhận hàng cứu trợ do lực lượng dân quân băng rừng cõng vào. Họ đã bị lũ cô lập suốt nhiều ngày nay.
Từ Rào Trăng ở Thừa Thiên Huế đến Hướng Hóa tại Quảng Trị, và nay là Trà Leng, Phước Lộc của Quảng Nam, tang thương mất mát chồng chất với chung một nỗi đau tột cùng mang tên sạt lở. Tiếng khóc thương ai oán nghe não nề, xé nát tâm can người ở lại.
50 cán bộ chiến sỹ vào tìm kiếm người mất tích ở Phước Lộc, đồng thời Sư đoàn 372 điều 4 chuyến trực thăng đưa hàng tiếp tế người dân tại đây.
Từ Rào Trăng ở Thừa Thiên Huế đến Hướng Hóa tại Quảng Trị, và nay là Trà Leng, Phước Lộc của Quảng Nam, tang thương mất mát chồng chất với chung một nỗi đau tột cùng mang tên sạt lở. Tiếng khóc thương ai oán nghe não nề, xé nát tâm can người ở lại. Trời xanh ơi có thấu?
Lực lượng chức năng Quảng Nam huy động 32 thuyền, ca nô, flycam tầm soát nhiệt tìm kiếm 14 người Trà Leng mất tích tại khu vực lòng hồ thủy điện Sông Tranh 2.
Ngày 31/10, Ban Chỉ huy tiền phương tìm kiếm cứu nạn tại huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) đã họp khẩn để bàn phương án tiếp cận 2 xã Phước Lộc, Phước Thành bị cô lập.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Nam khẩn cấp tìm phương án tiếp cận hai xã Phước Lộc và Phước Thành (huyện Phước Sơn) tiếp tế lương thực cho khoảng 2.000 người dân đang bị cô lập; đồng thời tìm kiếm 8 nạn nhân đang mất tích.
Hiện quân đội chưa thể tiếp cận hiện trường vụ sạt lở vùi lấp 11 người ở Phước Lộc (Phước Sơn, Quảng Nam), 150 dân quân khẩn trương gùi hàng tiếp tế dân bị cô lập.
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam cho biết tại huyện Phước Sơn hiện nay có hơn 200 công nhân nhà máy thủy điện Đăk Mi 2 bị cô lập 2 ngày.
Các lực lượng chức năng vẫn đang gấp rút tìm kiếm các nạn nhân bị vùi lấp ở Trà Leng (Quảng Nam).
Đến 15h ngày 29/8, tại hiện trường vụ sạt lở xã Trà Leng, lực lượng cứu hộ đã đưa được một số nạn nhân ra ngoài, trong đó có nhiều trẻ em.
Để đảm bảo an toàn cho người dân ở các vùng trũng thấp, ven sông, ven suối, các địa phương tại Quảng Nam đã sơ tán 150 hộ dân, gồm huyện Tây Giang sơ tán 100 hộ; huyện Nam Giang sơ tán 11 hộ; huyện Nam Trà My sơ tán 5 hộ; huyện Đại Lộc sơ tán 34 hộ.
Chiều 8/10, ông Lê Hoàng Linh, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, sét đã đánh chết 7 con bò của một hộ nông dân trên địa bàn huyện. Trong khi đó nhiều tuyến đường tiếp tục bị sạt lở nặng.