Ký ức của người lính đặc công năm xưa

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những ký ức về một thời mưa bom, bão đạn vẫn là những kỷ niệm in đậm trong cựu chiến binh (CCB) Phùng Tiến Nhung ở tổ 3, thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên.

Chiến dịch Mậu Thân ở mặt trận Đồng Nai

Khi Mỹ tiến hành chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam lên đỉnh cao nhất, thì những thắng lợi từ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Quân dân Đồng Nai - 'Miền Đông gian lao mà anh dũng' đã nhất tề hưởng ứng chủ trương của Trung ương Cục miền Nam, cùng với Sài Gòn và các đô thị lớn ở miền Nam viết nên những bản hùng ca oai hùng và thấm đẫm chất bi tráng. 56 mùa xuân đã qua đi, nhưng những tấm gương tập thể và cá nhân anh hùng với những hành động anh hùng mãi mãi đi vào sử sách của dân tộc, cùng hồn thiêng sông núi…

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P51

Trận ấy, Viện được đề nghị tặng Huân chương Chiến công Giải phóng hạng Nhì. Sau giải phóng, năm 1976 cậu ta trở lại trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Năm 1980, tình cờ tôi gặp Viện tại trường Đại học Sư phạm Vinh khi trên đường vào thành phố Hồ Chí Minh nhận công tác.

Nguyễn Thanh Tùng- Người Trung đoàn trưởng đặc công 113 đầu tiên và những chiến công vang dội

Tại Đại hội Cựu Chiến binh Việt Nam lần thứ III tôi gặp lại Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, người chỉ huy đầy mưu lược, đầy dũng khí của Binh chủng Đặc công Quân đội nhân dân Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ.

Trận đánh trước buổi bình minh của ngày toàn thắng

Tháng 4 năm 1975, đội hình Trung đoàn 113 Đặc Công ở khu vực Chiến khu Đ bắc sân bay Biên Hòa. Tiểu đoàn pháo 174 đảm nhiệm bắn phá sân bay Biên Hòa, khống chế đường băng không cho máy bay địch lên xuống.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Mậu Thân 1968

Lực lượng pháo binh tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 gồm hầu hết các loại pháo trực thuộc các bộ chỉ huy chiến trường miền, pháo trong biên chế của các đơn vị chủ lực, pháo của tỉnh đội, huyện đội, súng cối của dân quân xã.

Nguyễn Thanh Tùng - Tướng đặc công Anh hùng

Nguyễn Thanh Tùng (thường được gọi thân mật là Chín Tùng) là một trong những vị chỉ huy đặc công dạn dày trận mạc của miền Đông Nam Bộ, lập nhiều chiến công xuất sắc.

Chuyện chưa biết về thiếu niên bắn rơi 2 viên tướng Mỹ - Kỳ cuối: Cần vinh danh xứng tầm

Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã lùi sâu vào ký ức mỗi người sau 46 năm yên tiếng súng. Âm vang từ chiến công của Puih Glớ lắng dần và người du kích Jrai quả cảm ấy cũng đã về cõi atâu cách đây hơn 30 năm. Phải chăng vì thế mà thành tích xuất sắc ấy chưa được tìm hiểu cặn kẽ và vinh danh xứng tầm?

Đất thép Quảng Trị qua hồi ức phóng viên chiến trường (Bài 2)

Giữa chiến trường khốc liệt, trên đầu là 'thảm' bom, lửa khói xám xịt; dưới đất là những 'vết sẹo' chằng chịt, cạm bẫy khắp nơi. Nhưng, vượt lên sự hủy diệt là những nụ cười của anh lính giải phóng trẻ, đôi mắt dịu hiền của chị du kích vành đai sạm màu lửa khói, hay những nhánh lan rừng đung đưa trên nòng pháo… đều được ghi nhận qua ống kính của Đoàn Công Tính.

Trận đánh kỷ lục 1 chọi 20 của quân giải phóng trên đồi Không Tên

Đồi Không Tên với trận đánh 1 chọi 20 của quân giải phóng, rất ít được nhắc đến trong sách báo, nhưng đó là một trong những trận đánh tiêu biểu nhất cho nghệ thuật lấy ít địch nhiều của quân đội ta.

Liên Xô chế tạo pháo DKB theo đề nghị của Việt Nam như thế nào?

Pháo phản lực DKB chiếm một vị trí đặc biệt trong lịch sử phát triển pháo binh, tên lửa của Liên Xô và Việt Nam; hệ thống được chế tạo theo yêu cầu cụ thể của chiến trường Việt Nam và do đó đã phát huy được những phẩm chất tốt của vũ khí.