Quận Gò Vấp: Giá bồi thường đất xây trường thấp hơn gần 6 lần giá thị trường

Một trong những nguyên nhân khiến quận Gò Vấp, TP.HCM chậm xây thêm trường học là khó mua lại đất 'sạch' của dân do giá bồi thường của Nhà nước quá chênh lệch giá thị trường.

Thầy cô phát huy sáng tạo đáp ứng mục tiêu, tinh thần đổi mới

Trường tiểu học Lương Thế Vinh đã phát huy tính tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn, giáo viên trong thực hiện chương trình GDPT 2018.

Giải pháp nào thu hút giáo viên tiểu học?

TPHCM đang thiếu hàng nghìn giáo viên ở cấp tiểu học.

Tối ưu hóa 'lớp học động'

Trong bối cảnh thiếu phòng học, nhiều trường phổ thông tại TPHCM đã linh hoạt triển khai giải pháp nhằm đáp ứng chương trình mới.

Tp.HCM: Vì sao giáo viên trúng tuyển nhưng không nhận trường, đi dạy?

Ngành giáo dục Tp.HCM đang tìm giải pháp cho tình trạng giáo viên đi thi nhiều nơi, đã trúng tuyển nhưng không nhận nhiệm sở mà đi nơi khác.

Nghịch lý: Sinh viên sư phạm ra trường không 'mặn mà' với nghề giáo

Lương thấp, chế độ đãi ngộ không tương xứng khiến nhiều sinh viên sư phạm ra trường không mặn mà với nghề giáo. Trường đại học cứ đào tạo nhưng các trường phổ thông thiếu vẫn cứ thiếu

'Lớp chạy', 'lớp ảo' vì thiếu giáo viên và phòng học

Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh phải học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên tình trạng thiếu phòng/lớp học, thiếu giáo viên khiến nhiều trường tại TPHCM không thể thực hiện được hết 100%, đặc biệt là ở bậc tiểu học. Để linh động, một số trường phải thực hiện các lớp học động, lớp học ảo trong thời gian qua.

Bỏ sổ hộ khẩu không ảnh hưởng tuyển sinh đầu cấp

Dù bỏ sổ hộ khẩu nhưng tuyển sinh đầu cấp năm 2023 tại TP.HCM vẫn căn cứ trên địa bàn cư trú để phân tuyến.

TP.HCM: Mô hình 'lớp học động' tăng tỉ lệ học 2 buổi/ngày

Để đáp ứng nhu cầu học hai buổi/ngày theo chương trình mới trong tình hình quá tải lớp học, nhiều trường ở TP.HCM đã linh động tổ chức mô hình 'lớp học động'.

Hơn 1.200 giáo viên tiểu học ở TP.HCM nghỉ việc, vì sao?

Thu nhập của giáo viên mới ra trường chỉ có 3,3 triệu đồng, thấp hơn nhiều so với mức thu nhập bình quân ở TP.HCM.

Bữa ăn học đường: Âu lo về chất lượng

Chất lượng bữa ăn học đường, vệ sinh, an toàn thực phẩm luôn là mối quan tâm, trăn trở của nhiều phụ huynh.

TP.HCM kiểm tra hàng ngàn căn tin, bếp ăn tập thể trong trường học

Năm 2022, Ban Quản lý ATTP đã tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động các bếp ăn tập thể, căn tin, dịch vụ ăn uống hơn 3.500 trường học.

TP.HCM kiểm tra đột xuất bếp ăn bán trú: Bảo mẫu dùng tay chia thức ăn

Trong quá trình kiểm tra đột xuất bếp ăn bán trú tại Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, Trưởng phòng GD&ĐT quận Gò Vấp yêu cầu hiệu trưởng phải chấn chỉnh hành động bảo mẫu dùng tay chia thức ăn cho học sinh.

TP.HCM kiểm tra đột xuất bếp ăn bán trú: Bảo mẫu dùng tay chia thức ăn

Trong quá trình kiểm tra đột xuất bếp ăn bán trú tại Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, Trưởng phòng GD&ĐT quận Gò Vấp yêu cầu hiệu trưởng phải chấn chỉnh hành động bảo mẫu dùng tay chia thức ăn cho học sinh.

Học sinh 'gà gật' đến trường vì vào học sớm: Sao phải khổ thế?

Nhiều trường học ở TPHCM hiện đang bố trí lịch học từ lúc 7 giờ, do đó học sinh phải có mặt tại trường từ lúc 6h45. Một bộ phận lớn phụ huynh đang cho rằng, lịch học như vậy là quá sớm, cần lùi thêm thời gian để học sinh có thời gian nghỉ ngơi.

Hiệu trưởng báo cáo vụ nam sinh bị đánh trong lớp học ở Gò Vấp

Ngày 15-10, mạng xã hội lan truyền clip trong đó có cảnh một nam sinh bị bạn đánh tới tấp tại lớp học, các học sinh khác xung quanh reo hò, quay clip...

Xác minh clip nam sinh bị đánh tại lớp học ở quận Gò Vấp, TP.HCM

Clip ghi lại cảnh một nam sinh bị đánh ngay tại lớp học. Thời điểm xảy ra vụ việc, nhiều học sinh chứng kiến nhưng không ai can ngăn mà còn la hét cổ vũ.

Clip nam sinh bị đánh dã man trong lớp học ở Gò Vấp xảy ra từ năm học trước

Liên quan đến thông tin 'học sinh bị đánh như thời trung cổ, hiệu trưởng ém nhẹm…', vụ việc đã xảy ra từ năm học trước.

Nguyễn Ngọc Ký - thầy giáo, nhà văn huyền thoại về đất mẹ

Ông không chỉ là huyền thoại mà còn là tấm gương sáng 'tàn mà không phế' cho bao thế hệ.

Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký: Từ 'Bàn chân kỳ diệu' tới 'người thầy kỳ diệu'

Nhà văn, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký trong suốt cả cuộc đời đã truyền cảm hứng cho biết bao thế hệ học trò với nghị lực, quyết tâm phi thường.

Hôn nhân đặc biệt của nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký với 2 chị em ruột

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký là người đàn ông hiếm hoi được vợ trao cho cô em gái để nối duyên, ngay trước khi bà qua đời.

Cuộc đời thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký kể từ bước ngoặt năm 4 tuổi

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký - người thầy đầu tiên viết chữ bằng chân - đã qua đời tại thành phố Thủ Đức (TP.HCM), hưởng thọ 76 tuổi.

Thầy giáo đầu tiên viết chữ bằng chân Nguyễn Ngọc Ký qua đời

Thông tin từ phía gia đình, 2h ngày 28/9, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký - người thầy đầu tiên viết chữ bằng chân qua đời tại nhà riêng ở TP Thủ Đức (TP.HCM) sau thời gian chiến đấu với bệnh suy thận, hưởng thọ 75 tuổi.

Người thầy đầu tiên ở Việt Nam viết chữ bằng chân đã qua đời

Sau 29 năm chiến đấu với bệnh suy thận, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký đã qua đời tại nhà riêng ở TP Thủ Đức (TP.HCM), hưởng thọ 75 tuổi.

Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, người viết chữ bằng chân vừa qua đời

Thông tin từ gia đình cho biết Nhà văn, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Ngọc Ký đã qua đời vào rạng sáng 28/9.

Thầy giáo viết bằng chân Nguyễn Ngọc Ký qua đời

Người thầy đầu tiên viết chữ bằng chân Nguyễn Ngọc Ký đã qua đời vào 2h sáng nay, 28/9/2022 tại TPHCM, hưởng thọ 75 tuổi.

Thầy giáo viết chữ bằng chân Nguyễn Ngọc Ký qua đời

2h ngày 28/9, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký - người thầy đầu tiên viết chữ bằng chân - qua đời tại TP Thủ Đức (TP.HCM), hưởng thọ 76 tuổi.

Thiếu giáo viên Tiếng Anh, Tin học tại TPHCM: Xoay đủ mọi cách

Dạy Tiếng Anh và Tin học cho học sinh lớp 3, TPHCM đối mặt tình trạng thiếu trầm trọng đội ngũ.

Tìm giải pháp cho việc thiếu giáo viên

Nhiều cơ sở giáo dục tiểu học, THCS ở TP.HCM đăng tuyển dụng giáo viên nhưng vắng bóng người ứng tuyển, nhất là giáo viên tiếng Anh và tin học ở bậc tiểu học.

Thiếu giáo viên vẫn không có người ứng tuyển

Tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng đang diễn ra ở khắp các địa phương trên toàn quốc. Một số nơi học sinh không thể đến trường vì không có giáo viên.

Thiếu giáo viên trầm trọng, vì sao tuyển thường xuyên vẫn thiếu?

Cả nước đang thiếu rất nhiều giáo viên nhưng lại có tình trạng giáo viên nghỉ việc ở nhiều nơi, đây cũng là một bài toán đau đầu cho các cấp quản lý giáo dục.

Thiếu giáo viên vẫn không có người ứng tuyển

Tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng đang diễn ra ở khắp các địa phương trên toàn quốc. Có nơi học sinh không thể đến trường vì không có giáo viên.

TPHCM 'biệt phái' giáo viên THCS xuống dạy tiểu học: Có dễ thực hiện?

Trước tình trạng thiếu hụt giáo viên cho năm học mới 2022 - 2023, TPHCM vừa yêu cầu điều động, biệt phái giáo viên tiếng Anh, Tin học tại các trường THCS xuống dạy... tiểu học nhưng việc này không dễ thực hiện vì bậc THCS cũng thiếu giáo viên trầm trọng.

Linh hoạt tuyển sinh đầu cấp để giảm áp lực

Những năm gần đây, áp lực tuyển sinh đầu cấp luôn là bài toán khó với TPHCM, khi sĩ số học sinh ngày một tăng, cơ sở vật chất chưa đủ đáp ứng. Để giải quyết vấn đề này, nhiều quận, huyện, TP đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm đảm bảo chỗ học cho học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học.

Học sinh mầm non, tiểu học ở TP.HCM đến trường

Hơn 5 tháng kể từ ngày khai giảng năm học mới, học sinh tiểu học, trẻ mầm non của TP.HCM mới được đến trường học trực tiếp.

Phụ huynh ở TP.HCM sẵn sàng cho con trở lại trường sau Tết

Theo nhiều phụ huynh, việc trở lại trường vào thời điểm sau Tết Nguyên đán là hợp lý và rất cần thiết với trẻ. Người lớn cũng yên tâm đi làm khi con đến lớp.

Nhiều phụ huynh ở TP.HCM chưa muốn cho học sinh tiểu học đến lớp

Lần thứ hai lấy ý kiến phụ huynh về việc cho con đến trường từ tháng 1/2022, tỷ lệ đồng thuận ở bậc tiểu học vẫn không cao.

Nhiều nơi ở TP.HCM đề xuất cho học sinh lớp 7, 8, 10 và 11 đến trường

Từ kết quả khả quan của 2 tuần thí điểm, nhiều quận, huyện tại TP.HCM đề xuất cho học sinh lớp 7, 8, 10 và 11 đến trường học trực tiếp.

Kiểm tra trực tuyến, muôn kiểu để đánh giá học sinh

Giáo viên và các nhà quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp để có thể đánh giá đúng thực chất năng lực của học sinh khi kiểm tra trực tuyến.

TP.HCM sẽ tiêm vaccine cho trẻ từ ngày 25-10

Các quận, huyện đang khẩn trương rà soát số lượng danh sách trẻ 12-17 tuổi, sẵn sàng tiêm khi TP thông qua phương án.

Học sinh về quê, mắc kẹt: Địa phương nên cho 'học gửi'

Học sinh theo cha mẹ về quê, học sinh về quê bị mắc kẹt... nên được địa phương cho 'học gửi', có thể đến hết học kỳ 1, sau đó bố trí trở lại theo nguyện vọng.

Các trường ở quận Gò Vấp tuyển sinh lớp 1 và 6 như thế nào?

Theo kế hoạch của UBND quận Gò Vấp (TP.HCM), các trường sẽ áp dụng hình thức tuyển sinh trực tuyến đối với lớp 1 và 6 năm học 2021-2022.

Mô hình trường tiên tiến: Loay hoay tìm hướng đi riêng

Sau nhiều năm triển khai, mô hình trường tiên tiến tại TPHCM được các nhà quản lý, phụ huynh đánh giá cao về tính hiệu quả, chất lượng giáo dục.

Tỷ lệ học 2 buổi một ngày ở TP.HCM vẫn thấp

2021-2022 là năm học thứ hai TP.HCM thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc tiểu học, năm đầu tiên ở bậc THCS với điều kiện cần thiết là học sinh học 2 buổi một ngày.

TP.HCM: Trường học tổ chức thi HK2 trong mùa dịch

Sáng 4-5, học sinh tại TP.HCM trở lại trường sau một thời gian nghỉ lễ. Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, việc đo thân nhiệt, rửa tay, đeo khẩu trang được các em thực hiện nghiêm.

Thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên đăng ký trực tuyến khi tuyển sinh đầu cấp

Năm nay, bên cạnh tuyển sinh theo hình thức truyền thống - trực tiếp, tại TPHCM, các quận, huyện và TP Thủ Đức chú trọng đẩy mạnh hình thức tuyển sinh trực tuyến.

TP.HCM có hơn 1.700 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

Mô hình nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập đang phát triển nhanh về số lượng, đáp ứng nhu cầu gửi con của phụ huynh, giảm áp lực cho các trường mầm non công lập.

TPHCM bàn cách quản lý nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

Tính đến cuối học kỳ 1 năm học 2020-2021, toàn TPHCM có 1.374 trường mầm non, trong đó 472 trường công lập, 902 trường ngoài công lập. Ngoài ra, có 1.739 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập đang hoạt động trên địa bàn 24 quận, huyện nên việc quản lý còn gặp nhiều khó khăn.