Người con gái nào giúp Lê Lợi đánh thắng giặc Minh?

Để có một chiến thắng Lam Sơn, chấm dứt những tội ác bạo tàn, dã man của giặc Minh là biết bao sự đóng góp sức người, sức của, trong đó không thể thiếu vai trò của những người phụ nữ.

Phát triển du lịch văn hóa: Động lực phát huy giá trị di sản Lam Kinh

Ngày nay, du lịch được xem là một trong những phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hóa. Du lịch không chỉ tạo cơ hội cho con người được trải nghiệm những gì đang diễn ra trong xã hội đương đại; mà còn được khám phá những nền văn hóa đã diễn ra trong quá khứ. Và do đó, khai thác giá trị di sản gắn với phát triển du lịch đang trở thành một hướng đi, hay tạo nên một 'đời sống' mới đối với nhiều di sản.

Trên đất Kẻ Căng

Làng Bất Căng nay thuộc xã Xuân Hồng (Thọ Xuân) khi xưa còn được biết đến với tên gọi Kẻ Căng - Đa Căng. Trong đó, tên gọi Bất Căng được hiểu là 'không sợ khó khăn'. Tương truyền, tên gọi Bất Căng do chính Bình Định Vương Lê Lợi đặt khi tiến đánh đồn Đa Căng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Hoàng phi Trinh Liệt tôn thần Lê Thị Ngọc Ân

Đền thờ Bà Am thuộc cụm di tích lịch sử văn hóa xã Tây Hồ (Thọ Xuân) cùng với đình làng Hội Hiền là loại hình di tích tổng hợp bao gồm lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Nơi đây thờ bà Lê Thị Ngọc Ân được nhà vua phong là 'Hoàng phi Trinh Liệt tôn thần'.

Về nơi có 2 đền thờ được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Quốc gia

Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hóa, tại đây có hai ngôi đền được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia là đền thờ Võ Uy (thôn Ngọc Uyên) và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu (thôn Thái Sơn). Đây đều là những vị khai quốc công thần nhà Lê.

Thái Hậu Phạm Thị Ngọc Trần – vợ vua Lê Thái Tổ nguyện 'tế thần' vì giang sơn xã tắc

Quốc thái mẫu Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần là vợ của vua Lê Thái Tổ, vì giang sơn xã tắc mà nguyện 'tế thần', truyền thuyết của bà đến nay vẫn thấm đẫm nhân văn.