Xây dựng con người, miền quê Phú Xuyên đậm nét văn hóa

Với sự cần cù, sáng tạo, trải qua hàng trăm năm, nhiều giá trị văn hóa được người dân Phú Xuyên lưu giữ và phát triển, đã và đang tạo sức bật và sự đổi thay cho vùng đất này.

Xây dựng con người, miền quê Phú Xuyên đậm nét văn hóa

Trải qua hàng trăm năm, nhiều giá trị văn hóa được lưu giữ cùng con người cần cù, sáng tạo đang tạo sức bật, sự đổi thay cho huyện Phú Xuyên ngày càng phát triển kinh tế xã hội.

Nơi duy nhất ở Việt Nam còn giao tiếp bằng ngôn ngữ từ thời Văn Lang - Âu Lạc, người lạ đến cần phiên dịch

Ở Việt Nam có một ngôi làng vô cùng đặc biệt, nơi mà người dân vẫn giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ cổ có từ thời Văn Lang - Âu Lạc.

'Biệt ngữ' làng Đa Chất - Bài cuối: Sớm bảo tồn trước nguy cơ mai một

Ngôn ngữ mà người làng Đa Chất sử dụng theo một số nhà nghiên cứu văn hóa thì không phải thứ tiếng kì lạ nào mà là tiếng lóng - một hình thức phương ngữ được sử dụng bởi một nhóm người trong giao tiếp hàng ngày. Tuy nhiên, đó cũng là giá trị văn hóa tinh thần hiếm gặp, cần được bảo vệ và trao truyền trước nguy cơ mai một...

'Biệt ngữ' làng Đa Chất - Bài 1: Về làng nghe 'tiếng lóng'

Ở làng Đa Chất (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) lâu nay vẫn có một ngôn ngữ cổ kỳ lạ với tên 'Tõi Xưỡn', người trong làng bao đời nay sử dụng nó như một 'biệt ngữ'. Một số nhà ngôn ngữ học đánh giá, đây là sự sáng tạo độc đáo và có giá trị trong kho tàng tiếng Việt. Tuy nhiên 'biệt ngữ' làng Đa Chất lại đang đứng trước nguy cơ mai một mà chưa có phương thức để gìn giữ…

Tiếng lóng làng Đa Chất: Di sản bị bỏ quên?

Tõi Xưỡn - tiếng lóng làng Đa Chất gắn liền với đời sống sinh hoạt của người thợ làm nghề đóng cối xay ở địa phương. Khi nghề đóng cối mất đi, tiếng lóng không còn 'đất' để tồn tại, phát triển, nên rất cần những động thái mạnh mẽ để bảo tồn. Vậy nhưng, trong nhiều năm qua, di sản độc đáo này dường như đã bị lãng quên…

Phú Xuyên xây dựng con người, miền quê văn hóa

Nhiều giá trị văn hóa được lưu giữ cùng con người cần cù, sáng tạo đang tạo sức bật cho huyện Phú Xuyên phát triển kinh tế - xã hội...

Tiếng lóng làng Đa Chất: Nét đẹp văn hóa đang dần mai một

Làng Đa Chất (xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội) từ lâu được biết đến là làng nghề đóng cối tre truyền thống và lưu giữ một thứ ngôn ngữ cổ do chính dân làng sáng tạo, truyền khẩu qua nhiều thế hệ. Thế nhưng, xã hội ngày càng phát triển, thứ ngôn ngữ ấy đang dần chìm vào quên lãng.

Độc đáo 'mật ngữ Tõi Xưỡn' của làng cổ Đa Chất

Cách Thủ đô Hà Nội khoảng 40 km về phía Tây Nam, thôn Đa Chất (xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội) đang lưu giữ một ngôn ngữ cổ kỳ lạ, lưu truyền suốt hàng thế kỷ qua, cần được bảo tồn như loại hình văn hóa phi vật thể.

'Mật ngữ' kỳ lạ của ngôi làng tồn tại hàng thế kỷ

Cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km, làng Đa Chất (xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) là nơi duy nhất còn lưu giữ một thứ ngôn ngữ cổ tồn tại nhiều thế kỷ qua.

Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam: Di sản còn - mất là do ý thức cộng đồng

Di sản văn hóa phi vật thể vốn không hữu hình như di sản vật thể. Vì thế, việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể gặp không ít khó khăn. Cộng đồng là những người nắm giữ di sản nên có vai trò quan trọng nhất trong hoạt động bảo tồn. Di sản còn hay mất phụ thuộc cộng đồng. Đó là nội dung chính trong cuộc trò chuyện của phóng viên Hànôịmới Cuối tuần với Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể

Những di sản văn hóa phi vật thể như: Tập quán xã hội, lễ hội, tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn… phản ánh đời sống văn hóa, tinh thần của một cộng đồng. Di sản chỉ tồn tại khi cộng đồng thực hành. Bởi vậy, để gìn giữ di sản, cần những biện pháp đặc biệt, đồng bộ, bắt nguồn từ cộng đồng. Với 1.793 di sản văn hóa phi vật thể các loại, TP Hà Nội đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp để bảo tồn một cách bền vững.

Bí ẩn ngôi làng dùng 'mật ngữ' để giao tiếp ở Thủ đô

Khi dân làng Đa Chất sử dụng 'mật ngữ' kiểu tiếng lóng, người ngoài cần 'phiên dịch' mới có thể hiểu nổi.