Thừa Thiên Huế sở hữu nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và được mệnh danh xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất những giá trị văn hóa và lễ nghi truyền thống của Việt Nam…
Vừa mới trùng tu xong, Điện Kiến Trung tại Hoàng cung Huế là điểm thu hút nhiều du khách tham quan vì nét đẹp độc đáo, tinh xảo.
Cơn bão Trami đã đi qua. Không khí tại các điểm di tích ở Cố đô Huế nhộn nhịp trở lại sau khi tạm đóng cửa để phòng bão. Nhiều du khách trong và ngoài nước không ngại 'đội mưa' khám phá vẻ đẹp cổ kính của vùng đất di sản.
Dự án bảo tồn, tôn tạo tổng thể di tích điện Thái Hòa - ngôi điện đặc biệt trong Hoàng cung Huế, nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn - bước vào giai đoạn cuối 'sơn son thếp vàng' bằng vàng thật lên các kết cấu kiến trúc nội thất để kịp hoàn thành, chính thức đón khách vào cuối tháng 11.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đang thúc đẩy liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương nhằm phát huy thế mạnh, tiềm năng, nâng cao hình ảnh, vị thế, góp phần phát triển ngành du lịch theo hướng xanh và bền vững.
Nhà thờ Kiên Lao (Nam Định), điện Kiến Trung (Thừa Thiên Huế), nhà cổ 'trăm cột' (Long An) hay chùa Hàng Còng (An Giang)… là những công trình kiến trúc độc đáo được bạn đọc Sài Gòn Tiếp Thị đề cử vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' năm 2024.
Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các ban, bộ, ngành Trung ương và sự giúp đỡ có hiệu quả của các chuyên gia cùng cộng đồng quốc tế, công cuộc bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã triển khai và thực hiện đạt nhiều kết quả rất đáng tự hào. Đã có hàng trăm công trình di tích được bảo quản, tu bổ, phục hồi trong đó có nhiều công trình lớn, có giá trị tiêu biểu cả về lịch sử và nghệ thuật.
Nhiều công trình quan trọng ở Đại Nội Huế đã được trùng tu, tôn tạo và phát huy hiệu quả trong thời gian qua.
Trải dài 4 mùa từ đầu đến cuối năm 2024 với chuỗi sự kiện văn hóa, du lịch đặc sắc, Festival Huế đang đem lại nhiều giá trị to lớn.
Đến năm 2045, Thừa Thiên Huế được định hướng xây dựng là Thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam.
Với việc bố trí kinh phí và nỗ lực nghiên cứu khoa học, nhiều di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế đã được trùng tu, phát huy giá trị
Giá trị di sản và bản sắc văn hóa Huế được xác định là nền tảng để phát triển, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.
Công trình điện Kiến Trung (Đại nội Huế) sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo, vào dịp Tết Giáp Thìn 2024, công trình có kiến trúc độc đáo vừa mang nét uy nghi, bề thế chốn Hoàng cung triều Nguyễn, vừa mang hơi thở thời đại thế kỉ XX đã chính thức hoàn thiện đưa vào phục vụ khách tham quan.
Chiều ngày 19/9, tại TP Huế, Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế phối hợp với Hiệp Hội Du lịch Việt Nam đã tổ chức Hội nghị 'Xúc tiến, quảng bá và kết nối du lịch Huế 2024'.
Ngày 18 - 19.9, khoảng 70 doanh nghiệp lữ hành, hội lữ hành trong cả nước tham gia chương trình famtrip Huế 'Kinh đô xưa - trải nghiệm mới mùa 3' nhằm khảo sát, đánh giá các tour tuyến, điểm du lịch ở Thừa Thiên Huế.
Vua Bảo Đại lên ngôi vào năm 1926. Dưới triều đại của ông, Hoàng thành Huế xuất hiện nhiều công trình mới lạ, khác hẳn với lối kiến trúc của các triều đại trước đó.
Điện ảnh đã và đang được khẳng định là kênh quảng bá hữu hiệu danh lam thắng cảnh, giá trị văn hóa, di sản của các vùng miền đến với công chúng, giúp thu hút du lịch và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Ngày 9/9, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị đã phát động tổ chức cuộc thi ảnh du lịch trực tuyến với chủ đề 'Trải nghiệm và khoảnh khắc du lịch Huế' năm 2024.
Cố đô Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố con người, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên. Đặc biệt, công tác bảo tồn luôn tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt là vừa bảo vệ tổng thể di tích gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vừa bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với phát huy giá trị văn hóa tinh thần đã góp phần hồi sinh di sản Huế.
Tổng lượng khách tham quan, du lịch đến Đà Nẵng trong dịp nghỉ lễ (4 ngày, từ 31/8 - 3/9) đạt gần 308.000 lượt, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong dịp nghỉ lễ, có hàng chục nghìn du khách đổ dồn về các điểm di tích Huế để tham quan, chụp ảnh.
Cố đô Huế là một trong những điểm đến được yêu thích trong kỳ nghỉ Quốc khánh năm nay. Phóng viên Tiểu Bảo đang có mặt tại Huế cung cấp thông tin về tình hình du lịch tại đây.
Sáng 1/9, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí để đón người dân và du khách Việt Nam vào tham quan vào ngày lễ Quốc khánh 2/9.
Khu vực Thừa Thiên - Huế được công nhận dự kiến thành lập thành phố trực thuộc trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I là toàn bộ diện tích tự nhiên hiện hữu, gồm khu vực nội thành để thành lập 2 quận trực thuộc.
Khu lăng mộ Hoàng thái hậu Từ Dụ, điện Kiến Trung hay Hải Vân Quan… là loạt di tích vừa được trùng tu, mang diện mạo mới mà du khách có thể ghé thăm khi du lịch Thừa Thiên Huế trong dịp lễ 2-9.
Hoạt động trên được Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao TP. Huế phối hợp với Trường Đại học Nghệ thuật Huế tổ chức sáng 28/8.
Những ngày cuối tháng 8/1945, một trang sử mới của Việt Nam được lật giở tại Cố đô Huế khi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị, chấm dứt chế độ quân chủ đã kéo dài hàng nghìn năm.
Trong bài 1 'Trùng tu di sản cố đô Huế: Gian nan chuyện bảo tồn nguyên bản' đã nói về việc trùng tu, sửa chữa các di sản, di tích nhưng không làm mất tính nguyên bản quả là câu chuyện kéo dài nhiều năm qua. Bài 2 sẽ nói về những vấn đề liên quan đến ý kiến của dư luận về di sản, di tích sau trùng tu, tôn tạo; vấn đề cần quan tâm trong công tác trùng tu, bảo tồn di sản.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày cũng là dịp nhiều người chọn đi du lịch. Khác với mọi năm, trong kỳ nghỉ lễ năm nay, du khách có xu hướng ưa chuộng trải nghiệm hành trình gần, tour ngắn ngày và đặt phòng lưu trú sát thời điểm đi du lịch.
Sau nhiều năm tổ chức, Festival Huế đã trở thành sự kiện văn hóa đặc sắc, mang tính biểu tượng của hành trình giao thoa văn hóa Đông - Tây, là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và mang đậm tính nhân văn.
Ngọ Môn và điện Kiến Trung ngày nay là hai di tích hút khách du lịch hàng đầu ở Huế, trong quá khứ những địa điểm này cũng gắn với sự kiện vua Bảo Đại thoái vị.
Những ngày mùa thu lịch sử cách đây 79 năm, nhân dân Thừa Thiên Huế cùng cả nước nhất tề đứng lên khởi nghĩa Cách mạng Tháng 8 với khí thế ngút trời, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của dân tộc. Từ đây, nhân dân ta trở thành người làm chủ đất nước; đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người giai đoạn 2025 - 2030 đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 95% di tích quốc gia đặc biệt và khoảng 70% di tích quốc gia được tu bổ, tôn tạo. Nhiều địa phương đã giành nguồn ngân sách lớn cho hoạt động này… Tuy nhiên, từ câu chuyện tu bổ Chùa Cầu (Hội An, tỉnh Quảng Nam) gây tranh cãi gần đây tiếp tục đặt ra cho công tác trùng tu di tích nhiều thách thức.
Từ môn giải trí ưa thích, Billiards đang dần có được những nhân tố và tạo dựng được nét riêng độc đáo để nhân rộng và phát triển.
Festival Huế 2024 được tổ chức theo định hướng bốn mùa, mở đầu bằng Lễ Ban sóc vào 01/01/2024 và kết thúc bằng chương trình Countdown vào 31/12/2024, trong đó điểm nhấn chính là Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' diễn ra từ ngày 07 – 12/6/2024.
Theo quan sát của cá nhân tôi, công tác phục dựng Chùa Cầu định hướng theo phương án 'trùng tu hạ giải' đã diễn ra rất thành công, đảm bảo tính chân thật tôn trọng từng chi tiết kiến trúc
Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024, đêm diễn piano thính phòng nghệ sĩ lừng danh Steve Barakatt để lại nhiều cảm xúc.
Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 (từ 7 - 12/6) diễn ra vừa qua với nhiều chương trình đặc sắc.
Tỉnh Thừa Thiên Huế luôn xác định văn hóa và con người xứ Huế là nguồn sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, kiên trì mục tiêu phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, con người.
Hội An quá nổi tiếng, Chùa Cầu quá nổi tiếng nên hầu như ai cũng quan tâm, ai cũng coi nó là... của mình, và ai cũng có thể và có quyền góp ý.
Với tỉnh Thừa Thiên - Huế, giá trị di sản và bản sắc văn hóa Huế là nền tảng để phát triển, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.
Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' đã khép lại nhưng đã để lại cho du khách với những trải nghiệm mới lạ, đa sắc màu về văn hóa, nghệ thuật, lan tỏa tính cộng đồng.
Festival Huế đã trải qua một chặng đường 24 năm và đạt được những thành tựu nổi bật với giá trị thương hiệu của mình và trở thành một lễ hội văn hóa - nghệ thuật có quy mô quốc gia và tầm cỡ quốc tế.
DANAGO – Thương hiệu lữ hành miền Trung vừa tổ chức một tour du lịch đến Huế khởi hành từ Đà Nẵng rất thú vị cho Công ty Bảo Việt Nhân Thọ Đà Nẵng.
Ngày 20/7 đánh dấu một hành trình ý nghĩa của Trại hè Việt Nam 2024 dành cho thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài trên mảnh đất Cố đô Huế.
Dự án phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' của hai đạo diễn Bảo Nhân và Namcito đã thông báo tuyển diễn viên cho vai Nam Phương Hoàng Hậu.
Lợi thế về cảnh quan, di sản văn hóa, nét cổ kính, trầm mặc của đền đài, cung điện, di tích, kiến trúc..., Huế đang là điểm đến được các nhà làm phim lựa chọn. Đây cũng là cơ hội để điện ảnh đưa du lịch Huế vươn xa.