Trong nhiều năm qua, những người làm khoa học ở Việt Nam thường bị đánh giá một cách thiên lệch là 'không làm ra công nghệ doanh nghiệp cần' hoặc 'chỉ làm cái mình thích chứ không phải làm cái thiết thực, cái xã hội cần'. Do đó, để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ cần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ gắn với nhu cầu thực tiễn xã hội.
Điểm khác biệt của Giải thưởng Trần Đại Nghĩa so với các giải khác, đó là Giải thưởng Trần Đại Nghĩa nhấn mạnh tính ứng dụng và thực tiễn của các công trình nghiên cứu khoa học.
Hàng loạt địa phương xuất hiện tình trạng lợn chết sau tiêm vaccine dịch tả lợn Châu Phi, chuyên gia nhận định nguyên nhân vụ việc.
Viện Pasteur Nha Trang vừa thông báo tuyển tình nguyện viên tham gia thử nghiệm vắc-xin Covid-19 dạng xịt mũi dùng véc-tơ virus cúm. Chương trình tuyển tình nguyện viên diễn ra từ nay đến 30/4/2022.
Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hà Nội nên mở cửa trường học cho trẻ mầm non, tiểu học đến trường, song cần làm tốt 2 điểm. Đó là sự đồng thuận từ phụ huynh và hướng dẫn xử lý khi có F0 trong trường.
Theo BS. Trương Hữu Khanh, Hà Nội cần mở cửa trường đón học sinh, đặc biệt là trẻ mầm non và tiểu học bởi các triệu chứng mắc COVID-19 ở trẻ rất nhẹ, số lượng trẻ đã là F0 hiện rất lớn.
Hóa chất natri azua có trong bộ xét nghiệm nhanh Covid-19 có thể gây độc hại cho người dùng nếu không sử dụng đúng cách. Sau khi sử dụng, cần thải bỏ kit test đúng cách.
Vaccine dịch tả lợn châu Phi (ASF) đã được các nhà khoa học ở Viện Công nghệ sinh học và Tập đoàn Dabaco nghiên cứu, thử nghiệm thành công giai đoạn 3 và đã sẵn sàng đưa ra thị trường.
Dù chuyên môn không phải là nghiên cứu vắc-xin, nhưng như duyên nợ đưa đẩy, PGS.TS Đinh Duy Kháng - Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam lại gắn bó với virus, vắc-xin suốt nhiều năm làm khoa học.
Hiện, tất cả những người có các triệu chứng của bệnh cúm đều phải test thử Covid-19. Tuy nhiên, các kit test thử nhanh chỉ dùng để sàng lọc bước 1 do độ chính xác không cao, người dân không nên tự ý sử dụng.
Sử dụng công nghệ cảm biến sinh học, có thể xét nghiệm Covid-19 cho kết quả chỉ trong một vài giây. Công nghệ này không khó, ngay cả ở Việt Nam.Phát hiện Covid-19 trong 1 giâyCác nhà khoa học tại Đại học Florida (Mỹ) và Đại học Quốc gia Chiao Tung (Đài Loan, Trung Quốc) phát triển phương pháp xét nghiệm nhanh và nhạy cho dấu ấn sinh học của Covid-19. Nghiên cứu mới đăng trên Tạp chí Vacuum Science & Technology B.
Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng Covid-19.
Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho là một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng Covid-19.
Truy vết, khoanh vùng, cách ly là biện pháp bắt buộc để kiểm soát dịch Covid-19 đang lây lan.
Thời gian gần đây, hàng loạt văcxin Covid-19 được công bố phê duyệt chuẩn bị đưa vào sử dụng, với những công nghệ sản xuất khác nhau.3 công nghệ nổi trôịNgày 2/12/2020 Anh vừa trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới phê duyệt văcxin Covid-19 do Pfizer (Mỹ) - BioNTech (Đức) sản xuất. Cũng trong ngày 2/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lệnh cho các quan chức y tế bắt đầu triển khai tiêm chủng đại trà văcxin ngừa Covid-19 do Nga phát triển trong tuần tới. Hiện nay, có hơn 230 loại văcxin đang được nghiên cứu, thử nghiệm, sau Sputnick V thì có 3 loại văcxin công bố kết quả thử nghiệm lâm sàng, đó là của Pfizer, Mordena và AstraZeneca.
Vắc-xin Covid-19 của Việt Nam sẽ có mặt trên thị trường sớm nhất là vào giữa năm 2022. Hiện, vắc-xin đang được thử nghiệm trên khỉ để đánh giá tính sinh miễn dịch và hiệu quả bảo vệ.
Bộ KH&CN đang lựa chọn xây dựng để trình Chính phủ ban hành Danh mục các công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Theo các chuyên gia, trong danh mục này có những công nghệ quá mới ở Việt Nam, thậm chí là xa lạ ở các trường đại học.
Clostridium botulinum được phát hiện trong pate Minh Chay là loại vi khuẩn hiếm gặp, ít được nhắc đến do điều kiện nhân lên rất khó. Tuy nhiên, độc tố do vi khuẩn này xếp hàng đầu trong những 'vũ khí sinh học' đáng sợ nhất thế giới.
Với thành công của Viện Công nghệ Sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) khi đã thử nghiệm bộ Kit phát hiện SARS-CoV-2 thành công và đạt tiêu chuẩn của WHO, Việt Nam đã có thể chủ động trong việc phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Vật liệu được sử dụng để phát triển bộ Kit chẩn đoán là mẫu RNA đã được tách chiết từ virus SARS-CoV-2 gây bệnh cho bệnh nhân Việt Nam do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cung cấp.
Bộ kit phát hiện SARS-CoV-2 của Viện Công nghệ Sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã được thử nghiệm thành công, đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Chiều 3-3, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố các nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học đã chế tạo thành công bộ sinh phẩm phát hiện virus Sars-CoV-2 gây bệnh Covid-19.
Chiều 3-3, Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố chế tạo thành công bộ Kit chẩn đoán virus SARS-CoV-2 có độ đặc hiệu 100% với thời gian của chẩn đoán là 80 phút từ khi nhận mẫu RNA của bệnh nhân.
Bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2 (COVID-19) có độ đặc hiệu 100% và thời gian thử 80 phút. Đây là thành quả của các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Bộ Kit chẩn đoán virus SARS-CoV-2 có độ đặc hiệu 100% với thời gian của chẩn đoán là 80 phút từ khi nhận mẫu RNA của bệnh nhân.
Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa công bố nghiên cứu chế tạo thành công bộ KIT phát hiện SARS-CoV-2.
Một tin vui đã đến với người dân Việt Nam vào ngày 3/3/2020 Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện hàn lâm) đã công bố nghiên cứu chế tạo thành công bộ KIT chẩn đoán Virus COVID-19. Đây là cơ sở khoa học để Việt Nam có thể nghiên cứu phát triển vắc xin sau này.