Xuất, nhập khẩu - Những tín hiệu phục hồi rõ nét

Sau khi đạt được những con số tích cực về xuất, nhập khẩu trong tháng 1/2024, hoạt động xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đã có thêm động lực hồi phục tốt hơn nữa trong thời gian tới. Bên cạnh các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, rất cần các doanh nghiệp tự tin vươn xa, thích ứng, linh hoạt trước các biến động, có sách lược phù hợp nhất cho mình.

'Nhanh chân' tận dụng FTA để trợ lực cho xuất khẩu

Với 15 hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, trải rộng 60 thị trường lớn, là đòn bẩy quan trọng cho xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt được khuyến khích 'nhanh chân' tận dụng FTA để đạt lợi ích nhiều hơn.

Tận dụng cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 2023

Nhiều DN nông, lâm, thủy sản đang đứng trước áp lực chi phí tăng, sức cạnh tranh trên thế giới giảm sút do sản phẩm phải đội giá, khiến...

Thúc đẩy xuất khẩu nông sản chủ lực sang thị trường Trung Quốc: Cần tìm hiểu kỹ thị trường, minh bạch hóa thông tin

Đến nay, đã có 13 sản phẩm của ngành nông nghiệp Việt Nam (thanh long, nhãn, chôm chôm, xoài, mít, dưa hấu, chuối, măng cụt, vải, chanh dây, sầu riêng, khoai lang và yến sào) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Theo các chuyên gia, để việc xuất khẩu sang thị trường 1,4 tỷ dân được thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trường, minh bạch hóa thông tin và đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm.

Một củ khoai lang dính đất, Trung Quốc trả cả lô hàng

Trung Quốc chi tới 13,5 tỷ USD nhập khẩu trái cây trong năm 2021, nhưng thị trường này giờ được cho là khó tính ngang với Mỹ, châu Âu.

Vì sao trái cây Việt vẫn khó tìm đường vào thị trường 1,4 tỷ dân của Trung Quốc?

Các doanh nghiệp Việt Nam còn hiểu quá ít về thị trường Trung Quốc. Do vậy, cần lưu ý, trước khi đưa sản phẩm nông sản Việt vào thị trường đông dân nhất thế giới, việc cần làm trước tiên là phải bảo hộ thương hiệu.

Doanh nghiệp Trung Quốc tiết lộ cách chốt đơn sầu riêng Việt 'nhanh như chớp'

Sắp tới, Hiệp hội doanh nghiệp Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc) sẽ tổ chức một cuộc triển lãm và bán sầu riêng Việt Nam quy mô lớn tại thủ phủ Quảng Tây, chủ yếu thông qua mô hình 'bán trước trực tuyến'. Theo cách này trong tương lai, trái cây Việt Nam vừa được hái tại vườn, có thể doanh nghiệp đã bán xong hàng sang Trung Quốc.

Trung Quốc khó tính ngang Mỹ, 1 củ khoai lang dính đất bị trả cả lô hàng

Trung Quốc chi tới 13,5 tỷ USD nhập khẩu trái cây một năm, nhưng thị trường này giờ được cho là khó tính ngang với Mỹ, châu Âu. Chỉ một củ khoai lang phát hiện dính đất, cả lô hàng sẽ bị tiêu hủy hoặc trả về.

Gia Lai mở rộng diện tích chanh dây đến 20.000ha vào năm 2025

Đứng đầu cả nước về diện tích cây chanh dây, tỉnh Gia Lai hiện có gần 4.500ha chanh dây giống thuần, năng suất bình quân khoảng 36,2 tấn/ha, sản lượng gần 110.000 tấn/năm.

Gia Lai: Tận dụng cơ hội, tạo đột phá xuất khẩu hàng nông sản

Nhờ sớm kiểm soát được dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp của tỉnh Gia Lai đã có điều kiện đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sản lượng xuất khẩu nông sản. Điều này góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh tăng gần 39% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 368 triệu USD.

Gia Lai tận dụng tốt cơ hội giúp xuất khẩu tăng trưởng mạnh

Xuất khẩu thuận lợi giúp cộng đồng doanh nghiệp Gia Lai tăng tốc phục hồi, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đạt các mục tiêu kinh tế xã hội của cả năm.

Nông sản Đắk Nông lọt mắt các 'ông lớn'

Trong mắt các 'ông lớn' về lĩnh vực tiêu thụ, chế biến nông sản, Đắk Nông có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nông sản. Nếu được kích cầu đúng hướng, Đắk Nông sẽ trở thành vùng nguyên liệu trung tâm của nhiều loại nông sản trong tương lai gần.

Trỗi dậy miền đất bazan

Tây Nguyên đang như thỏi nam châm hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao và chế biến, xuất khẩu. Nhờ đó, nền nông nghiệp hiện đại với sức cạnh tranh cao đang hình thành và trỗi dậy mạnh mẽ trên miền đất đỏ bazan này.

Gia Lai 'gỡ khó' cho xuất khẩu nông sản

Nếu 6 tháng đầu năm, xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh vượt xa con số cùng kỳ năm 2020 thì những tháng cuối năm phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Vì vậy, ngành chức năng đang tìm biện pháp hiệu quả nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Cơ hội vàng cho ngành nông nghiệp Gia Lai

Cuối năm 2020, Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) và Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu tại Gia Lai. Đây là cơ hội để doanh nghiệp xích lại gần nông dân và cùng hưởng lợi từ chuỗi giá trị.

Thu hút đầu tư vào công nghiệp chế biến

Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đã tạo ra bước đột phá mạnh mẽ trong sản xuất ở tỉnh ta những năm gần đây. Đặc biệt, bước chuyển đổi cây trồng đã đưa Sơn La trở thành vựa hoa quả lớn nhất miền Bắc. Sản lượng nông sản tăng cao đủ sức phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Cùng với các cơ chế, chính sách thông thoáng trong kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi sản xuất với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình ở địa phương, đã tạo động lực giúp nông sản an toàn Sơn La 'cất cánh' vươn xa.

Xuất khẩu rau quả kỳ vọng kéo lại đơn hàng dịp cuối năm

Ngành rau quả đang kỳ vọng kéo được lượng đơn hàng xuất khẩu lớn trong quý IV để bù đắp sụt giảm sau 3 quý đầu năm.

Nhà máy chế biến - giải pháp tiêu thụ nông sản

Những năm gần đây, Sơn La được biết đến là tỉnh có thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp. Một trong những thành tựu quan trọng đó là chủ trương chuyển đổi cơ cấu, đưa các loại cây trồng có giá trị cao vào sản xuất. Song hành với quá trình chuyển đổi này là việc xúc tiến thương mại, xây dựng mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa người dân, HTX và doanh nghiệp, đặc biệt là việc xây dựng các nhà máy chế biến, giúp giải tỏa mối lo ngại của người nông dân về tiêu thụ nông sản làm ra.

DOVECO Gia Lai mở lối cho ngành sản xuất rau quả

Trung tâm Chế biến rau quả của Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) tại huyện Mang Yang đi vào hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc mở lối cho ngành sản xuất rau quả của không chỉ tỉnh Gia Lai mà cả khu vực Tây Nguyên phát triển.

Đâu là át chủ bài cho nông sản Việt?

Với tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng, nông sản Việt hướng tới gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu, rất cần có một chiến lược dài hơi để tạo dựng thương hiệu cho những mặt hàng chủ lực, để thương hiệu thật sự trở thành giá trị của nông sản xuất khẩu.