Sau khi ném gạch vào CSGT, Định tiếp tục cầm dao uy hiếp tổ tuần tra với mục đích cản trở lực lượng chức năng đang thực hiện nhiệm vụ.
Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, cuộc sống mỗi người trải qua nhiều biến động, nhưng khi nhắc 823 ngày đêm của trận địa đặc biệt - đấu tranh để thi hành và bảo vệ Hiệp định Paris (HĐ), các chứng nhân vẫn vẹn nguyên cảm xúc.
Trong khi khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) tại các bệnh viện công quá tải thì việc KCB BHYT tại các cơ sở y tế, phòng khám tư nhân đã góp phần cải thiện được tình trạng này. Việc KCB BHYT tại các phòng khám tư không chỉ tạo sự thoải mái cho người bệnh, nâng cao chất lượng KCB mà còn giúp người bệnh có thêm quyền lựa chọn nơi bảo vệ sức khỏe bản thân.
Bên cạnh 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn, thì hai đoàn đại biểu quân sự của ta ở Trại Davis được coi là mũi thứ 6 - mũi tiến công ngoại giao quân sự độc đáo, đặc sắc.
'Nếu như Hội nghị Paris về Việt Nam là một thắng lợi của cuộc đấu tranh ngoại giao kéo dài, đầy khó khăn và phức tạp, thì cuộc đấu tranh buộc đối phương phải tuân thủ các điều khoản của Hiệp định Paris là cuộc đấu trí, đấu lý hết sức cam go và quyết liệt'.
Câu chuyện về quá trình đấu trí, đấu lý để thực thi Hiệp định Paris đã góp phần hun đúc niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Hiệp định Paris về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là một bước tiến dài để chúng ta giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa Xuân 1975. Vì vậy, vấn đề bảo đảm thi hành Hiệp định đặt ra yêu cầu rất cao, nhằm giám sát sự rút quân của Mỹ cũng như việc trao trả nhân viên quân sự và dân sự giữa các bên liên quan.
Câu chuyện về quá trình đấu trí, đấu lý để thực thi Hiệp định Paris đã góp phần hun đúc niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Làm nhiệm vụ trong 9 năm (1965-1974), với chiến thuật 'Nắm thắt lưng địch mà đánh', Sư đoàn 1 đã liên tục giành thắng lợi giòn giã ở các chiến trường Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ... góp phần quan trọng cùng quân, dân cả nước đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược.
Tại Lễ kỷ niệm 50 năm ký Hiệp định Paris, những nhân chứng đi qua thời kỳ bước ngoặt của lịch sử Việt Nam đã chia sẻ với Báo Thế giới & Việt Nam những câu chuyện đáng nhớ.
Một ngày trước khi Sài Gòn được giải phóng, người sĩ quan CAND Nông Văn Hưởng đã dũng cảm ngã xuống tại Trại Davis - Sân bay Tân Sơn Nhất. Ông là người cận vệ tin cậy, được Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn trực tiếp giao một số nhiệm vụ bảo vệ an ninh của phái đoàn ta tại Hội nghị Paris (từ 1968-1973) và trong trại Davis (1973-1975). Ông hi sinh ngay trước giờ toàn thắng 30/4/1975, để lại nỗi xót xa cho gia đình, đồng đội...