Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Tỷ lệ dùng thuốc lá điện tử trong giới trẻ đang có chiều hướng gia tăng. Các chuyên gia lo ngại nếu không có biện pháp ngăn cấm thì Việt Nam sẽ sớm phải đối mặt với 'làn sóng' nghiện thuốc lá mới, nguy hại không kém gì thuốc lá truyền thống.
Việt Nam đối mặt với sự gia tăng người sử dụng thuốc lá mới, chủ yếu là thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, đặc biệt là trong giới trẻ. Năm 2019, khoảng 2,6% học sinh Việt Nam từ 13 - 17 tuổi sử dụng thuốc lá điện tử thì năm 2023 kết quả điều tra tại 11 tỉnh, thành đã tăng lên 8,4%...
Ngành công nghiệp thuốc lá luôn tìm cách can thiệp vào chính sách phòng, chống tác hại của thuốc lá tại Việt Nam qua việc gửi thư, tiếp xúc, tổ chức hội thảo với sự tham gia của một số y bác sĩ… Hành động này là vi phạm Điều 5.3 Công ước khung về Kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mà Việt Nam đã tham gia.
Theo các chuyên gia, thuế và giá thuốc lá ở Việt Nam đang ở mức thấp nhất thế giới, thấp hơn so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực. Vì vậy, việc tăng thuế thuốc lá là một trong những công cụ hữu hiệu để kiểm soát việc sử dụng thuốc lá, giảm bệnh tật và tử vong do tác hại của thuốc lá gây nên.
Theo đánh giá của WHO, Việt Nam vẫn đứng trong nhóm 26 nước còn thiếu hụt iốt. Vì vậy, các ban ngành cần biện pháp can thiệp ở cộng đồng để đảm bảo người dân Việt không bị thiếu hụt vi chất.
Theo thống kê, chỉ khoảng 27% hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng muối iốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Tương tự, tình trạng thiếu sắt, kẽm, vitamin A cũng khá phổ biến. Theo các chuyên gia, việc thiếu hụt các vi chất gây nhiều hệ lụy sức khỏe trẻ em, phụ nữ mang thai...
Công ước khung của WHO về kiểm soát thuốc lá áp dụng quan điểm vì sức khỏe cộng đồng, quyết tâm dành ưu tiên cho quyền bảo vệ sức khỏe công cộng.
Năm 2024 đánh dấu chặng đường 20 năm Việt Nam phê chuẩn và thực thi Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá (FCTC) của Tổ chức Y tế Thế giới (có hiệu lực từ ngày 17/3/2005). Mục tiêu của FCTC là bảo vệ các thế hệ hiện nay và tương lai khỏi các hậu quả tàn phá về sức khỏe, xã hội, môi trường và kinh tế của việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc.
Việt Nam là quốc gia thứ 47 trong tổng số 182 quốc gia tham gia Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá. Mục tiêu của Công ước nhằm bảo vệ các thế hệ hiện nay và tương lai khỏi các hậu quả tàn phá về sức khỏe, xã hội, môi trường và kinh tế của việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc.
Với thành phần chứa nicotine, thuốc lá điện tử có khả năng gây nghiện. Nguy hiểm hơn là người dùng có thể tự phối trộn nhiều chất khác nhau, thậm chí là ma túy.
Số liệu tổng hợp báo cáo của gần 700 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023, đã có hơn 1.200 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Chúng ta 'trầy trật' gần 10 năm mới giảm được tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nhóm tuổi 13-17 xuống còn 2,78%, thế nhưng chỉ sau 2 năm, tỷ lệ này tăng gấp đôi. Chỉ tính riêng năm 2023, có tới 1.224 người, chủ yếu là giới trẻ, nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Theo Bộ Y tế, tại Việt Nam, qua tổng hợp báo cáo của gần 700 cơ sở khám, chữa bệnh cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023, đã có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Triệu chứng khi nhập viện chủ yếu do dị ứng, ngộ độc, tổn thương phổi cấp.
Đại diện Bộ Y tế và các chuyên gia khẳng định thuốc lá thế hệ mới có tác hại như thuốc lá truyền thống và nguy hiểm hơn khi số người trẻ sử dụng đang có xu hướng gia tăng.
Việt Nam đã tham gia công ước khung về kiểm soát thuốc lá gần 20 năm, trong đó Điều 5.3 có nội dung về việc khi quy định các chính sách không bị lợi ích về thương mại và các lợi ích khác tác động, đồng thời phù hợp với quy định của quốc gia.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết chỉ trong 2 năm, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong học sinh đã tăng từ 3,5% (năm 2022) lên 8,0% vào năm 2023.
Ngày 3/10, Bộ Y tế tổ chức hội thảo cung cấp thông tin báo chí về tăng cường năng lực triển khai thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá tại Việt Nam.
Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đều chứa nicotine là chất gây nghiện cao, gây hại đến sức khỏe. Trên thế giới, nhiều trường hợp tổn thương phổi cấp tính và nghiêm trọng do thuốc lá điện tử đã được báo cáo
Với thành phần chứa nicotine, thuốc lá điện tử có khả năng gây nghiện. Nguy hiểm hơn là người dùng có thể tự phối trộn nhiều chất khác nhau, thậm chí là ma túy
Đại diện Bộ Y tế cho biết phải rất thận trọng khi làm các chính sách pháp luật có sự mâu thuẫn giữa lợi ích y tế công cộng và liên quan đến lợi ích các doanh nghiệp, đặc biệt là liên quan đến chính sách kiểm soát thuốc lá mà Việt Nam chúng ta đã tham gia phê chuẩn Công ước khung về kiểm soát thuốc lá.
Đại diện Bộ Y tế khẳng định, Bộ luôn thận trọng khi làm các chính sách pháp luật mà ở đó có sự mâu thuẫn lợi ích giữa y tế công cộng và liên quan đến lợi ích doanh nghiệp, đặc biệt là chính sách kiểm soát thuốc lá mà Việt Nam đã tham gia.
Các sản phẩm thuốc lá đang gây ra 8 triệu ca tử vong mỗi năm, chiếm 14% số tử vong trên thế giới. Tại Việt Nam, số liệu tổng hợp báo cáo của gần 700 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023, đã có hơn 1.200 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, nung nóng.
Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh Bộ Y tế - khẳng định việc chống lại thuốc lá là cuộc chiến giữa một bên bảo vệ sức khỏe với một bên là ngành công nghiệp thuốc lá.
Ngày 3/10, Bộ Y tế tổ chức hội thảo cung cấp thông tin báo chí về tăng cường năng lực triển khai thực hiện công ước khung về kiểm soát thuốc lá tại Việt Nam.
Tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tăng cường năng lực triển khai thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá (FCTC) và điều 5.3 FCTC tại Việt Nam, bà Đinh Thị Thu Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho biết: 'Quan điểm của Bộ Y tế là đặt sức khỏe của người dân lên hàng đầu, và nhất quán quan điểm là đề xuất cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng…'.
Tỷ lệ người hút thuốc có thể tăng lên tới 43% vào năm 2030 nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời và hiệu quả.
Các sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang trở thành mối lo ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ.
Các sản phẩm thuốc lá mới - thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng nếu không được ngăn chặn kịp thời, sẽ có nguy cơ cao tạo ra một thế hệ trẻ nghiện nicotine và những kết quả của hoạt động phòng chống tác hại thuốc lá mà Việt Nam đã đạt được trong nhiều năm qua sẽ bị phá bỏ...
Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá hỗ trợ các tổ chức và cá nhân thực hiện theo 9 nội dung quy định tại Điều 29 của Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá nhằm tăng cường việc thực thi nghiêm Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá trong toàn quốc...
Khác với nhiều quốc gia, thuốc lá là ngành hàng được kinh doanh bởi các doanh nghiệp Nhà nước (công ty quốc doanh) tại Việt Nam với nhiều điều kiện kèm theo. Tương tự, trong tương lai nếu thuốc lá nung nóng (TLNN) và các sản phẩm thuốc lá mới khác được cung cấp hợp pháp cũng sẽ do các công ty quốc doanh phân phối đến người dùng và chịu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng…
Thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường được xếp vào nhóm các sản phẩm có hại cho sức khỏe. Các chuyên gia y tế cho rằng, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng này là rất cần thiết để giảm gánh nặng bệnh tật trong tương lai.
BS Nguyễn Tuấn Lâm cho rằng, theo kinh nghiệm quốc tế, mức thuế có tác động đáng kể để giảm tiêu thụ các sản phẩm có hại cho sức khỏe.
Bộ Y tế đề xuất chuyển sang phương pháp tính thuế hỗn hợp và tổng mức thuế phải đủ lớn để tác động thay đổi mức tiêu dùng. Đồng thời, tăng thuế theo lộ trình đều đặng để giá thuốc lá theo kịp mức tăng thu nhập và dần hướng tới mức thuế tối ưu là chiếm 70-75% giá bán lẻ như khuyến cáo.
Thuế và giá được cho là giải pháp có chi phí thấp nhưng có hiệu quả cao trong nỗ lực giảm tiêu dùng thuốc lá. Song Việt Nam lại thuộc nhóm các nước có mức thuế và giá thuốc lá thấp nhất thế giới, thấp hơn so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực.
Ngày 20/9, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế phối hợp với các bên liên quan tổ chức hội thảo: 'Sự cần thiết phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe' để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có đường vì lợi ích sức khỏe cộng đồng.
Hội thảo 'Sự cần thiết phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe.
Thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường được xếp vào nhóm sản phẩm có hại cho sức khỏe. Tỉ lệ sử dụng những sản phẩm này có xu hướng tăng cao
Ngày 20/9, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế tổ chức hội thảo về sự cần thiết phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có đường vì lợi ích sức khỏe cộng đồng.
Chuyên gia đề xuất mức thuế tuyệt đối đến năm 2030 phải đạt 15.000 đồng/hộp thuốc lá, hướng đến giảm tỷ lệ người hút sản phẩm này.
WHO khuyến nghị phương án thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc theo mức 5.000 đồng/gói năm 2026, 7.500 đồng/gói vào năm 2027.
Trong khi thuế thuốc lá là biện pháp chính để giảm cầu, thì tại Việt Nam, thuế thuốc lá vẫn ở mức rất thấp.
Dịp Tết Trung thu, thị trường bánh kẹo trở nên sôi động do nhu cầu của người tiêu dùng tăng cao. Để làm tốt công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), hạn chế xảy ra ngộ độc trước, trong và sau Tết Trung thu, huyện Lâm Hà đã và đang tăng cường công tác thanh, kiểm tra và tuyên truyền kiến thức về ATTP cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng.
Trong những năm vừa qua, thuốc lá ngày càng trở nên phù hợp với túi tiền của người dân hơn bởi giá của nó vẫn được giữ nguyên, trong khi thu nhập lại tăng.
Mỗi năm Việt Nam có hơn 40.000 người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá. Con số này lớn gấp hơn 3 lần số người tử vong do tai nạn giao thông hàng năm ở nước ta.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt kết quả ban đầu trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá, nhưng Việt Nam vẫn là một trong 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ 3 khu vực ASEAN.
Tổ chức Y tế thế giới đã nhiều lần khuyến nghị Việt Nam cần ban hành các quy định CẤM hoàn toàn các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng để bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Mục tiêu của chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn tại Việt Nam được đánh giá là khá tương đồng với mục tiêu cơ bản tại các quốc gia trên thế giới, trong đó cơ bản nhất là bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, điều tiết lượng sử dụng và hạn chế lạm dụng rượu, bia. Ngoài ra, mục tiêu về đảm bảo bền vững nguồn thu ngân sách nhà nước cũng được nhấn mạnh.
Việt Nam có 40.000 – 70.000 ca tử vong sớm do thuốc lá. Chi phí y tế do các bệnh liên quan đến thuốc lá tới hơn 108 nghìn tỷ đồng/năm, trong khi thu thuế từ thuốc lá chỉ là 17,6 nghìn tỷ, chưa bằng 1/5 chi phí y tế.