Từ đầu năm 2024 đến nay, kết quả giải ngân vốn Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đạt thấp, ảnh hưởng đến tiến độ và hiệu quả chương trình. Trước tình hình đó, các cấp, các ngành đang tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân.
Đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Quảng Ngãi khẳng định, 64 trụ điện thuộc các dự án thủy điện của Công ty CP Thủy điện Đạt Phương Sơn Trà chưa được chuyển mục đích sử dụng đất để giao cho công ty xây dựng trụ điện.
Thời gian qua, dư luận trên địa bàn Quảng Ngãi đặc biệt quan tâm đến thông tin 'Chi 17 tỷ đồng chỉ để bảo vệ 5 hộ dân ở thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà'. Vậy sự thật của thông tin này thế nào? Bài viết sau của phóng viên Báo Quảng Ngãi sẽ phần nào giải đáp những băn khoăn nêu trên
Toàn bộ 64 trụ điện cao thế Công ty Đạt Phương Sơn Trà chôn trên địa bàn hai huyện Sơn Hà và Sơn Tây không có trong chủ trương đầu tư và quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.
Hơn 7 năm qua, ở Quảng Ngãi, hàng chục trụ điện cao thế kéo đường dây 110kV băng qua rừng, truyền tải hàng triệu kW điện hòa vào lưới điện quốc gia song toàn bộ số trụ trên đều... 'nhiều không'.
Phương án khắc phục sạt lở lần thứ 2 tại núi Van Cà Vãi ở huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) khiến nhiều người lo lắng.
Những năm qua, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số được phát huy, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống và dân trí người dân ngày càng nâng cao. Qua đó, tệ nghi kỵ 'cầm đồ thuốc độc' ở các huyện miền núi của tỉnh từng bước được ngăn chặn và đẩy lùi, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội tại địa phương.
Huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi đã nỗ lực triển khai giải pháp hỗ trợ người dân tiếp cận các dịch vụ công và giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) trên nền tảng công nghệ số.
Huyện Sơn Hà đã nỗ lực triển khai các giải pháp hỗ trợ người dân tiếp cận các dịch vụ công và giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC) trên nền tảng công nghệ số.
Chiều 19/1, tại xóm Làng Nưa, thôn Bờ Reo, xã Sơn Thượng (Sơn Hà), huyện Sơn Hà đã tổ chức chương trình 'Vui Tết sum vầy 2024' cho người dân địa phương. Về dự chung vui với bà con có Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Lương Kim Sơn; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Tấn Đức.
Được bố trí vốn theo diện công trình khẩn cấp phải hoàn thành vào năm 2022, song đến nay dự án cầu Linh Giang (Sơn Hà, Quảng Ngãi) vẫn chưa hoàn thành khiến việc đi lại của người dân gặp khó, thường xuyên xảy ra té ngã.
Dù cam kết sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng trước mùa mưa bão năm 2023, tuy nhiên đến thời điểm này công trình cầu Sơn Giang – Sơn Linh (huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn chưa thông, buộc lòng người dân phải 'gồng mình' đi qua đường sình lầy.
Huyện Sơn Hà đã chủ động triển khai thực hiện các dự án thành phần của Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, qua đó góp phần cải thiện đời sống đồng bào DTTS trên địa bàn huyện.
Nguồn vốn được triển khai kịp thời, đúng đối tượng, giúp hàng trăm hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số xóa nhà tạm, xây dựng nhà mới khang trang và mở rộng các mô hình phát triển kinh tế hiệu quả.
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi đã và đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.
Sau khi xảy ra sạt lở, chính quyền huyện Minh Long và xã Thanh An cùng lực lượng chức năng đã kịp thời đến hiện trường kiểm tra; căng dây đặt biển cảnh báo cấm người dân và phương tiện qua lại.
Dự án sắp nghiệm thu, cơ quan chức năng phát hiện việc lựa chọn nhà thầu có nhiều thiếu sót, đơn vị trúng thầu liên danh Công ty Thuận Nguyên – Công ty Phú Hưng Gia.
Dự án Kè từ cầu sông Rin đến trường phổ thông Dân tộc nội trú THCS Sơn Hà do Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất huyện Sơn Hà làm chủ đầu tư, liên danh Công ty Thuận Nguyên – Công ty Phú Hưng Gia là đơn vị trúng thầu. Dự án thi công chuẩn bị nghiệm thu thì phát hiện trong quá trình lựa chọn nhà thầu đã có nhiều thiếu sót.
Trong đợt mưa lớn từ ngày 13 đến ngày 16/11, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi như Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà bị sạt lở núi, gây chia cắt giao thông. Tại huyện Sơn Hà, mưa lớn kéo dài khiến nhiều đường giao thông liên huyện, xã bị sạt lở, cây cối ngã, đổ làm ách tắc giao thông.
Theo thống kê của ngành chức năng tỉnh Quảng Ngãi, đợt mưa vừa qua gây thiệt hại lớn cho ngành giao thông tỉnh này, nhiều tuyến đường huyết mạch miền núi sạt lở nặng nề, ước tổng thiệt hại về giao thông khoảng 90 tỷ đồng.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua đã gây ra tình trạng sạt lở tại nhiều địa phương thuộc huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi), làm hư hỏng nhiều công trình giao thông, thủy lợi, hạ tầng thiết yếu. Đáng lo ngại, tình trạng sạt lở núi đe dọa tính mạng và tài sản của nhiều hộ dân.
Ngày 17-11, nước lũ ở miền Trung bắt đầu rút, người dân cùng chính quyền địa phương tổ chức khắc phục hậu quả. Đợt lũ lần này đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại các tỉnh này.
Đã là mùa mưa thứ 4 liên tiếp, người dân dưới chân núi Van Cà Vãi phải sống trong cảnh thấp thỏm, lo âu vì có thể bị đất đá vùi lấp bất cứ lúc nào.
Những ngày qua tại địa bàn tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi xảy ra mưa lớn trên diện rộng, cùng với các thủy điện xả lũ điều tiết khiến nhiều con sông nước dâng cao, gây ngập lụt nặng ở nhiều nơi, bà con buộc phải chạy lũ.
Mưa lớn kéo dài suốt từ đêm qua đến sáng nay (14/11) đã gây sạt lở, ngập sâu ở nhiều huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi.
Xác định công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ là nhiệm vụ chính trị quan trọng, cấp ủy, chính quyền huyện Sơn Hà đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện hiệu quả công tác tuyển quân, bảo đảm đúng quy trình, quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự.
Huyện Sơn Hà đã chủ động triển khai thực hiện các dự án thành phần của Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, qua đó góp phần cải thiện đời sống đồng bào DTTS trên địa bàn huyện.
Qua 9 tháng triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 06, các sở, ngành, địa phương đã triển khai đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc thực hiện Đề án 06 vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn, vướng mắc.
Hai năm qua, hầu hết các địa phương gặp khó khăn khi triển khai Chương trình phát triển KTXH vùng DTTS giai đoạn 2021-2025. Có dự án vừa triển khai đã phải dừng lại, có dự án còn nằm trên giấy, không giải ngân được. Nghịch lý ở chỗ, nguồn vốn từ Chương trình rất lớn nhưng tiến độ giải ngân quá chậm, người nghèo miền núi chưa thụ hưởng được bao nhiêu
Toàn tỉnh Quảng Ngãi hiện có hơn 2.600 hộ dân thuộc 6 huyện miền núi có nguy cơ đối diện với tình trạng bị sạt lở đất, đá cần được ưu tiên di dời. Những nơi này thường xuyên bị chia cắt khi xảy ra lũ lụt khiến người dân nơi đây lo lắng mỗi khi mùa mưa bão đến.
Những năm gần đây, nhất là sau đại dịch Covid-19, tình hình kinh doanh tại các chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh trở nên ế ẩm, tiểu thương nghỉ kinh doanh ngày càng nhiều. Làm gì để chợ truyền thống có thể tồn tại và phát triển là bài toán không dễ có lời giải.
Sau đợt nắng nóng gay gắt trong những ngày qua, chiều 24/5, tại khu vực huyện miền núi Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) đã bất ngờ xuất hiện mưa đá.
Sau những đợt nắng nóng gay gắt, chiều và tối 24/5, một số địa phương của tỉnh Quảng Ngãi đã có mưa, riêng huyện miền núi Sơn Hà đã xuất hiện mưa đá.
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng thủy điện Sơn Linh có đơn trình báo khẩn cấp tố Công ty INCO giả danh đơn vị để khởi công trái phép dự án thủy điện Sơn Nham.
Ngày 17/4, bà Đinh Thị Trà, Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi cho biết UBND huyện đã chỉ đạo Công an huyện cùng lực lượng chức năng xác minh động cơ của Công ty INCO khi giả danh chủ đầu tư Dự án thủy điện Sơn Nham tổ chức quảng cáo, dựng rạp khởi công dự án trên địa bàn.
Làm thế nào để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền, giữa các dân tộc ở Quảng Ngãi là một 'bài toán' khó cần có lời giải.
Đầu tư nhà máy xử lý chất thải hơn 10 tỷ ở huyện Sơn Hà nhưng chưa thể đưa vào hoạt động chính thức vì sự cố, hàng tấn rác phải tập kết lộ thiên bốc mùi hôi thối.
Dự án Nhà máy xử lý rác thải ở thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi được đầu tư 10,5 tỷ đồng, tuy nhiên nhà máy đã được xây dựng hơn 2 năm qua nhưng đến nay vẫn chưa thể đưa vào hoạt động, khiến rác thải ùn ứ gây ô nhiễm môi trường.
Đầu tư nhà máy xử lý rác thải để giải quyết bài toán môi trường, xong sau 2 năm hoàn thành vẫn không thể hoạt động. Rác thải ngập ngụa ô nhiễm.
Mặc dù đã hoàn thành hơn 1 năm nay, nhưng nhà máy xử lý chất thải rắn tại huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) vẫn chưa thể hoạt động vì nhiều lý do.
Những tưởng sau khi được đầu tư hơn chục tỷ đồng để xây dựng nhà máy xử lý rác hiện đại, bề thế… thì nỗi lo về rác ở huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) sẽ vơi đi. Nhưng rồi, nhà máy xây lên lại trở thành lý do chính khiến rác thải bị ùn ứ, xử lý không đảm bảo quy trình gây phát sinh ô nhiễm môi trường.
Toàn tỉnh hiện có 124 hồ thủy lợi, thủy điện; trong đó, có 25 hồ lớn, 36 hồ vừa và 63 hồ nhỏ. Hầu hết các hồ chứa có lưu vực lớn, độ sâu hơn 10m, được xem là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
Hàng loạt dự án thủy điện có vốn đầu tư hàng trăm tỉ đồng ở Quảng Ngãi dù được cấp phép nhiều năm nhưng không triển khai hoặc triển khai nhỏ giọt, cầm chừng
Bên cạnh việc triển khai các mô hình nuôi cá nước ngọt, khu vực lòng hồ chứa nước còn có nhiều lợi thế để kết hợp phát triển du lịch sinh thái.
Những ngày giáp Tết, người dân vùng cao Quảng Ngãi vui mừng khi công trình cầu giao thông huyết mạch bắc qua sông Rin đưa vào sử dụng.