Ngày 24/12, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư, huyện Hoa Lư, Ninh Bình, diễn ra chương trình 'Hoa Lư bộ hành - Đại Cồ Việt y quan' nhằm lan tỏa văn hóa trang phục Việt Nam tới đông đảo nhân dân, du khách trong nước và quốc tế.
Chương trình 'Hoa Lư bộ hành-Đại Cồ Việt y quan' diễn ra tại Đền Vua Đinh Tiên Hoàng và Đền Vua Lê Đại Hành tại Ninh Bình với các hoạt động như diễu hành cổ phục, giao lưu, chụp ảnh...
Ngày 24/12, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình diễn ra chương trình 'Hoa Lư bộ hành - Đại Cồ Việt y quan' nhằm lan tỏa hình ảnh cổ phục Việt Nam tới đông đảo nhân dân và du khách.
Bộ sưu tập Cột kinh Phật thời Đinh được đánh giá là các hiện vật gốc độc bản, không trùng lặp và có hình thức độc đáo, có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa.
Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 73 ngày 18/1/2024 công nhận 29 Bảo vật quốc gia, trong đó có bộ sưu tập Cột kinh Phật thời Đinh, niên đại thế kỷ thứ X đang được bảo quản, trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình.
Năm 2003, Hoàng thành Thăng Long phát lộ nhiều di tích quan trọng, minh chứng cho sự tồn tại của một kinh thành suốt 13 thế kỷ, qua các thời: Đại La, Đinh Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc, Lê Trung Hưng và thời Nguyễn.
Hoàng Thành Thăng Long phát lộ nhiều di tích quan trọng, minh chứng cho sự tồn tại của một kinh thành suốt 13 thế kỷ, qua các thời: Đại La, Đinh Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc, Lê Trung hưng và thời Nguyễn. Những cuộc khai quật khảo cổ trong suốt 20 năm qua, dần hé lộ cấu trúc, kiến trúc, không gian của hoàng cung xưa. Từng mét đất ở đây, từng lớp văn hóa ở đây đều gây những ấn tượng đặc biệt.