Siêu bão số 3 (Yagi) – cơn bão mạnh nhất trong nhiều thập kỷ qua đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho miền Bắc là minh chứng rõ nét về sự nguy hiểm của hiện tượng thời tiết cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
Với 4 trụ cột phát triển kinh tế, 2 trung tâm động lực tăng trưởng, 3 trung tâm đô thị, 3 hành lang kinh tế, Quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế địa phương…
Với tiềm năng phát triển hạ tầng, năng lượng và du lịch… các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc… cũng như các nhà đầu tư trong nước tin rằng sẽ tìm thấy nhiều cơ hội đầu tư vào Quảng Bình…
Trong số 29 biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư được ký kết tại 'Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư năm 2023' ngày 25/6, có nhiều dự án trong lĩnh vực năng lượng với số vốn đầu tư 'khủng'.
Với nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2021 - 2030 là 11,67 tỷ USD, tỉnh Ninh Bình sẽ tập trung phát triển hạ tầng, du lịch, công nghiệp, dịch vụ, logistics…
Quy hoạch Đắk Nông được kỳ vọng sẽ tạo dấu mốc giúp tỉnh chủ động kiến tạo tương lai, phát triển đột phá, bền vững và sáng tạo.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm sóc, giáo dục và dành cho lực lượng Công an nhân dân những tình cảm đặc biệt. Riêng đối với lực lượng Công an Thủ đô, Người trực tiếp đến thăm 5 lần. Người cũng dành nhiều phần thưởng cao quý cho cán bộ, chiến sĩ và quần chúng nhân dân có thành tích trong phong trào Bảo vệ an ninh Tổ quốc ở Thủ đô. Tình cảm, sự quan tâm mà Bác Hồ dành cho lực lượng Công an Thủ đô là di sản vô cùng quý báu.
Trong Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, địa phương này đề ra mục tiêu trở thành tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Đặt mục tiêu tăng trưởng 8,5% giai đoạn 2021-205 và 12,4% giai đoạn 2026-2030, quy hoạch tỉnh Phú Thọ định hướng phát triển 3 tiểu vùng sinh thái nông nghiệp; 3 vùng công nghiệp với việc bổ sung thêm 6 khu công nghiệp, 28 cụm công nghiệp; và hình thành trung tâm logistics cấp vùng…
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, để Phú Thọ phát huy tối đa các tiềm năng và lợi thế, kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn, phát triển xanh là yếu tố then chốt để phát triển kinh tế.
Thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Phú Thọ đề ra mục tiêu phấn đấu trở thành tỉnh phát triển hàng đầu trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Bà Rịa-Vũng Tàu cần rà soát lại các mục tiêu cụ thể, thoát vùng an toàn, đặt chỉ tiêu cao hơn mức trung bình cả vùng Đông Nam Bộ, thực hiện vai trò 'đầu kéo' tăng trưởng của vùng.
Bà Rịa-Vũng Tàu phát triển dọc sông Thị Vải gắn với hệ thống giao thông liên cảng và Quốc lộ 51; dọc cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu, đường Vành đai 4 TP. HCM; kinh tế du lịch ven biển, dọc đường tỉnh 994.
Trên cơ sở phân vùng chức năng, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ông Nguyễn Văn Thọ cho biết, tỉnh tập trung phát triển theo 3 trục động lực.
Bà Rịa - Vũng Tàu định hướng đến năm 2030 trở thành đô thị loại I trực thuộc Trung ương, trung tâm kinh tế biển quốc gia, trung tâm dịch vụ hàng hải của khu vực Đông Nam Á.
Ngoài mục tiêu tăng GRDP giai đoạn 2021-2030 trên 8%, Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 còn tập trung 4 trụ cột và 3 khâu đột phá
Tỉnh Hà Giang xác định phát triển xanh, bản sắc, bền vững và toàn diện với phương châm 'Sống trên đá, thoát nghèo trên đá và tiến tới làm giàu trên đá'.
'Hà Giang sẽ tìm được hướng đi phù hợp để phát triển. Từ đó, mở ra cơ hội phát triển mới và định hình các giá trị mới cho tỉnh Hà Giang trong thời kỳ quy hoạch', Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Việc Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030 sẽ tạo bước đột phá nhằm đánh thức các tiềm năng và lợi thế, trở thành đầu tàu, kéo theo sự phát triển toàn diện cho toàn vùng đất chín rồng.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2050 vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng có trình độ phát triển khá, là nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư.
'Tư duy mới-Tầm nhìn mới-Cơ hội mới-Giá trị mới' là thông điệp sẽ được đưa ra tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư đồng Đồng bằng sông Cửu Long.
Thực hiện chính sách pháp luật về công tác quy hoạch là một trong 2 chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2022 được đặc biệt quan tâm. Dù mới là kết quả bước đầu, song báo cáo của các bộ, ngàng và địa phương đã chỉ rõ nhiều tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. Trong đó việc lập, thực hiện quy hoạch và quản lý nhà nước vẫn chậm đổi mới theo yêu cầu của Luật Quy hoạch 2017.
Sáng 27-12, tại Hà Nội, Cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định (Vụ Quản lý quy hoạch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư Tuyên Quang tổ chức Hội thảo đánh giá các chuyên đề phục vụ nhiệm vụ thẩm định hồ sơ quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hà Tĩnh và Bắc Giang là hai địa phương đi đầu trong cả nước về việc xây dựng bản quy hoạch tỉnh theo quy định của Luật Quy hoạch, theo phương pháp 'đúng dần'
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Hà Tĩnh cần đẩy mạnh liên kết vùng, tận dụng sân bay Vinh (Nghệ An) để tạo lợi thế phát triển khi chưa đánh giá được nguồn lực và hiệu quả.