Trước kia, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc không mấy khó khăn, nhưng năm nay mọi việc đã khác, nước bạn xây dựng hàng rào kỹ thuật cao, đòi hỏi chất lượng khắt khe hơn cho từng loại hàng khác nhau…
Ðể gia tăng kim ngạch xuất khẩu tại thị trường Trung Quốc, các sản phẩm nông sản Việt cần có chất lượng tốt và đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng ở quốc gia này.
Nhu cầu tiêu thụ nông sản, thực phẩm của thị trường Trung Quốc rất lớn; trong đó có nhiều sản phẩm Việt Nam có lợi thế.
Ngày 14/6, Hội Hữu nghị Việt Nam Malaysia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu phát triển doanh nhân Việt Nam - ASEAN tổ chức buổi gặp mặt giữa các doanh nhân Việt Nam với Đại sứ Malaysia Dato' Tan Yang Thai.
Chương trình do Tổng lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức nhân chuyến thăm và làm việc của 17 công ty thành viên thuộc Phòng Thương mại và công nghiệp PHD.
Mới đây, 17 doanh nghiệp Ấn Độ hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã đến TPHCM và Bình Dương tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
Dù gặp không ít khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp cà phê vẫn mải miết đi tìm chất riêng của mình thông qua việc hình thành tiêu chuẩn cà phê sạch.
Ngày 9/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng phối hợp Lãnh sự quán Ấn Độ tổ chức Hội thảo phát triển du lịch giữa Ấn Độ và Đà Lạt, huyện Lạc Dương.
Du lịch đến Việt Nam đang là xu hướng của người dân Ấn Độ. Việc tổ chức đưa du khách đến Đà Lạt, huyện Lạc Dương và nhiều điểm du lịch khác của tỉnh Lâm Đồng đang là dự tính của nhiều đơn vị lữ hành của quốc gia Tây Á này.
Để sản xuất được cà phê sạch, bà Cao Xuân Thu Vân, Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho rằng, cần phải tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác, thành lập các chi hội ngành nghề. Người nông dân phải chấp nhận đầu tư dài hơi, lỗ trước, lời sau. Ngành chức năng đồng hành cùng nông dân trong việc xây dựng vùng nguyên liệu.
Theo các chuyên gia kinh tế, cà phê Việt Nam ngày càng có chỗ đứng trên thị trường thế giới, tuy nhiên để tăng giá trị cà phê Việt, doanh nghiệp, nông dân cần chú trọng đầu tư chế biến sâu và sản xuất các loại cà phê sạch đặc trưng của từng vùng miền.
Không chỉ nâng cao giá trị, hiệu quả kinh tế mà còn cần tạo thêm bệ phóng để định vị vị thế của cà phê Việt trên bản đồ cà phê thế giới
Năm 2022 sản lượng ngành cà phê Việt Nam hơn 1,7 triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 4 tỷ USD.
Để nâng giá trị ngành càphê phải bắt đầu từ nhận thức của nông dân, phải làm càphê sạch mới bán được giá cao; để có càphê sạch phải bắt đầu sạch từ giống, phân, thuốc, giống chất lượng cao.
Để nâng cao giá trị cà phê Việt trên thị trường quốc tế, còn rất nhiều việc phải làm, từ chỗ sản xuất sạch đến chế biến sâu và xây dựng thương hiệu.
Doanh nghiệp ngành cà phê muốn xây dựng thương hiệu để nâng cao giá trị thì phải định vị lại, phải biết kể câu chuyện để gieo vào cảm xúc người tiêu dùng bởi cà phê không chỉ là một thức uống mà còn là một nét văn hóa.
Các chuyên gia góp ý cà phê muốn vươn ra thị trường thế giới cần phải xây dựng thương hiệu, tư duy lại từ sản xuất, thu hoạch, chế biến tăng giá trị và phù hợp với tiêu dùng xanh của các nước trên thế giới.
Để tăng giá trị cà phê Việt, chúng ta cần chú trọng đầu tư sản xuất cà phê sạch, có chính sách khuyến khích cho các doanh nghiệp đầu tư chế biến sâu.
Tại Hội thảo Tăng giá trị cho cà phê Việt, cách nào?, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đặt vấn đề cà phê Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ cà phê thế giới? Đây là cái chúng ta phải suy nghĩ để tiếp tục tái canh, tạo thương hiệu, chế biến tinh sản phẩm…
Ngành cà phê Việt Nam cần tiếp tục đầu tư vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm chất lượng cao, cà phê đặc sản cũng như chú trọng công tác quảng bá
Tại hội nghị Doanh nhân kiều bào đồng hành với doanh nghiệp (DN) TP HCM: Kết nối để vươn xa, do Ủy ban Về người Việt Nam ở nước ngoài TP HCM tổ chức sáng 18-10, các doanh nhân kiều bào khẳng định sẵn sàng hỗ trợ đưa hàng Việt Nam đến thị trường quốc tế.
'Đến một siêu thị tại Thái Lan, hầu như vắng bóng hàng Việt. Tôi chỉ thấy sản phẩm duy nhất là cà phê Trung Nguyên G7 là có ở siêu thị'- ông Đinh Vĩnh Cường, Chủ tịch Tập đoàn Công nghệ 365 group tại diễn đàn Kết nối doanh nghiệp Thái Lan – TPHCM chiều 8/7, chia sẻ.
Doanh nghiệp kỳ vọng rất lớn vào chương trình hỗ trợ 2% lãi suất cho vay để vực dậy các hoạt động sau giai đoạn khó khăn
Cộng đồng doanh nhân người Việt Nam ở nước ngoài chính là nguồn lực quan trọng và là lợi thế giúp phát triển mạng lưới phân phối, từ đó nâng cao kim ngạch xuất khẩu hàng Việt ra thế giới.
Ngày 17-5, Ủy ban Người Việt Nam ở nước ngoài TPHCM, Câu lạc bộ Kết nối Doanh nhân Việt Nam – Quốc tế (VIENC) và Trường Quốc tế Mỹ - Việt Nam (AISVN) ký kết hợp tác chiến lược phát triển 'Hệ sinh thái cung ứng giáo dục chuẩn IB quốc tế, đậm bản sắc Việt Nam'.
Ngày 17/5, tại Tp.HCM, Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN) và Câu lạc bộ kết nối Doanh nhân Việt Nam - Quốc tế (VIENC) đã chính thức ký kết hợp tác chiến lược nhằm phát triển hệ sinh thái cung ứng giáo dục quốc tế đến với cộng đồng doanh nhân.
Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy làn sóng đầu tư, thương mại với Nhật Bản nhằm hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp được đánh giá là chất lượng cao và sạch
Tối 6/4/2022 tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ trao quyết định bổ nhiệm Ban quản trị Câu lạc bộ Kết nối Doanh nhân Việt Nam - Quốc tế (VIENC). Tham dự có ông Phùng Công Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM cùng đông đảo cộng đồng doanh nhân trong và ngoài nước.
Mục tiêu cao nhất của công tác cải cách hành chính (CCHC) là sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp (DN). Lãnh đạo TPHCM luôn coi sự hài lòng này là thước đo cho nỗ lực CCHC của từng cơ quan, đơn vị. Báo SGGP ghi nhận ý kiến, góp ý của một số người dân, DN cũng như kỳ vọng, mong muốn về công tác CCHC tại TPHCM.
Cùng thống nhất rằng huyện Củ Chi cần lên thành phố thay vì quận nhưng các chuyên gia có ý kiến khác nhau về mô hình phát triển cho đô thị tương lai này.
Sự gắn kết chặt chẽ của người Việt ở trong và ngoài nước tại TP.HCM không chỉ là nguồn tiền, hàng hóa mà còn là những hiến kế, giải pháp, đồng hành của bà con kiều bào trong quá trình khôi phục kinh tế, vượt qua đại dịch.
Cùng với sự nỗ lực của hệ thống chính trị, nhân dân, đội ngũ kiều bào TP Hồ Chí Minh đang sinh sống và làm việc tại nhiều quốc gia trên thế giới đã có nhiều hiến kế, đóng góp thiết thực, cụ thể nhằm khắc phục hậu quả nặng nề của dịch Covid-19, từng bước đưa thành phố phát triển trở lại trong giai đoạn bình thường mới.