ĐBQH đề nghị công khai số dư tiền bảo hiểm y tế hằng năm

Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị cần công khai số dư số tiền bảo hiểm y tế hằng năm, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế.

Xử lý hành vi gây nhiễu loạn thị trường bất động sản

'Nhiều khó khăn đến từ các hành vi gây nhiễu loạn thị trường bất động sản. Các hành vi đó có thể xuất phát từ một vài cá nhân hoặc lợi ích nhóm khiến rơi vào trạng thái hư hư thực thực, khó định giá' là nhận định của Đại biểu Quốc hội khi đánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua.

Sửa 4 luật giúp gỡ vướng cho các dự án phát triển điện lực

Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc ban hành một luật, sửa đổi 4 luật sẽ góp phần tháo gỡ, vướng mắc trong phát triển các dự án điện lực hiện nay.

Cần đánh giá toàn diện kết quả thực hiện tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại các địa phương

Đóng góp vào dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng; việc thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương, các ĐBQH tại Tổ 5 cho rằng, cần nghiên cứu, đánh giá toàn diện kết quả thực hiện tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại các địa phương trong thời gian qua; xem xét lại tên gọi cũng như các điều kiện quản lý, kiện toàn tổ chức bộ máy, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức khi Thành phố Huế trực thuộc Trung ương.

Tăng giá đặt cọc để tránh 'thầu tặc', dừng phiên đấu thầu khi có dấu hiệu bất minh

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho rằng, cần nghiên cứu, rà soát để bổ sung quy định giúp ngăn ngừa tình trạng đẩy giá lên quá cao và hạ giá xuống quá thấp; nghiên cứu bổ sung quy định khi phát hiện dấu hiệu bất minh thì người tổ chức cần có quyền dừng phiên đấu thầu lại.

Đề xuất các giải pháp tháo gỡ vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, các ĐBQH đề xuất các giải pháp tháo gỡ vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách như: giảm thời gian đình chỉ đợt chào bán chứng khoán riêng lẻ, có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp để thu hồi nợ thuế đã khoanh, làm rõ quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản hình thành từ ngân sách…

Dừng phiên đấu thầu khi phát hiện dấu hiệu bất minh

Đóng góp vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 4 luật, các ĐBQH tại Tổ 5 cho rằng, cần nghiên cứu sửa đổi Luật Đầu tư bảo đảm tính thống nhất với hệ thống pháp luật. Đối với Luật Đấu thầu, khi phát hiện dấu hiệu bất minh, người tổ chức có quyền dừng hoặc tổ chức lại đấu thầu và có phản ánh với cơ quan chức năng...

Tháo điểm nghẽn trong thực tế nâng cao hiệu quả đầu tư công

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 29/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.

Nhiều ý kiến trái chiều của các đại biểu Quốc hội về việc áp dụng thuế suất 5% đối với phân bón

Tại phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), ngày 29/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên, cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ trình.

Nên hay không nên áp thuế 5% đối với phân bón?

Nhiều ý kiến đại biểu quan tâm đến nội dung chuyển mặt hàng phân bón từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%, được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Đề xuất áp thuế VAT 5% với phân bón, Phó Thủ tướng nói 'lợi cho cả nông dân và doanh nghiệp'

Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, việc áp thuế VAT 5% với phân bón sẽ giúp doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, có điều kiện cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ hiện đại, giảm giá thành sản phẩm, giảm giá bán, mang lại lợi ích cho cả người dân và doanh nghiệp.

Áp thuế giá trị gia tăng 5% với phân bón: Ai sẽ được hưởng lợi?

Tại phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), sáng 29/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên, cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ trình.

Thảo luận Tổ 5: Đề xuất các giải pháp khắc phục đầu tư kéo dài và giải ngân chậm

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), các ĐBQH tại Tổ 5 cho rằng, cần thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành để khắc phục tình trạng đầu tư kéo dài và giải ngân chậm; bổ sung thẩm quyền dự án đối với vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư; quy định sử dụng nguồn chi thường xuyên có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ khác...

Coi việc bỏ thầu cao một cách vô lý là vi phạm pháp luật và phải xử lý rất nặng

Một trong vấn đề nóng trong phiên thảo luận về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', nhiều đại biểu quan tâm về vấn đề đấu giá đất. Theo đại biểu, phải coi việc bỏ thầu cao một cách vô lý là vi phạm pháp luật và phải xử lý rất nặng...

Tranh luận nên hay không tăng mức đặt cọc để tránh bỏ cọc, đẩy giá bất động sản

Các đại biểu quốc hội có ý kiến khác nhau xoay quanh đề xuất nâng phí đặt cọc để ngăn chặn tình trạng đấu giá cao rồi bỏ cọc, đẩy giá bất động sản.

ĐBQH: Có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng, thổi giá bất động sản

Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ (Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam) cho rằng có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng và thổi giá, tạo ra bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích.

ĐBQH đề xuất tăng điều kiện của những người tham gia đấu giá bất động sản để tránh bỏ cọc

Để tránh bỏ cọc đấu giá bất động sản, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng không nên tăng phí đặt cọc mà cần tăng điều kiện của những người tham gia đấu giá bất động sản.

ĐBQH đề nghị thiết lập thuế với cá nhân sở hữu nhiều nhà đất

ĐBQH Trịnh Xuân An đề nghị thiết lập thuế với cá nhân sở hữu nhiều nhà đất và công khai, minh bạch các giao dịch bất động sản.

Đại biểu Quốc hội: Làm rõ vì sao thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu hạ nhiệt

Sáng 28/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ 2015-2023.

Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng cung nhà ở cho thuê, cho thuê nhà suốt đời với người thu nhập thấp

Thảo luận tại nghị trường sáng 28/10/2024, một số đại biểu Quốc hội nhận định giá bất động sản tại các thành phố lớn rất cao và liên tục tăng lên, vượt quá mức thanh toán của đại đa số người dân có nhu cầu nhà ở; đồng thời đề nghị cần tăng cung nhà ở cho thuê dành cho người thu nhập thấp, để họ có thể thuê nhà suốt đời.

Đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp kiểm soát giá bất động sản

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, thảo luận về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp kiểm soát giá bất động sản.

Có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng giá bất động sản

Đại biểu Tạ Văn Hạ - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam cho rằng, thực tế thị trường bất động sản tăng giá cao, đột ngột, bên cạnh vướng về thể chế, chính sách, còn có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng và thổi giá, tạo ra bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích.

Đề xuất người đấu giá đất phải chứng minh năng lực tài chính

Để kiểm soát giá bất động sản, đại biểu Hoàng Văn Cường - Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội đề xuất: yêu cầu người tham gia đấu giá phải chứng minh được khả năng tài chính để mua tài sản, nhằm loại bỏ những người chỉ đấu giá để bán lại.

Đại biểu Quốc hội hiến kế giảm giá bất động sản

Ngày 28/10, tại phiên họp cho ý kiến về báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về thị trường bất động sản, nhiều đại biểu đã bày tỏ lo ngại trước tình trạng giá bất động sản tăng cao bất thường. Để giảm nhiệt thị trường, giúp người dân có có hội mua nhà, đại biểu Quốc hội đã hiến kế trong ngắn hạn và dài hạn để quản lý thị trường bất động sản trong thời gian tới.

ĐBQH đề xuất thí điểm hệ thống xe bus riêng cho học sinh tại Hà Nội, TP HCM

Tại phiên thảo luận Tổ sáng 26/10 về tình hình phát triển KT-XH, ĐBQH Vương Quốc Thắng – Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đề xuất xây dựng hệ thống xe bus riêng để phục vụ đưa đón học sinh, bước đầu thí điểm tại Hà Nội và TP HCM.

Thảo luận Tổ 5: Đề xuất các giải pháp về thu, phân bổ ngân sách và phát triển kinh tế - xã hội

Trong Phiên thảo luận sáng 26/10 về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, các ĐBQH tại Tổ 5 đề nghị Chính phủ đánh giá tính khả thi của số thu NSNN những tháng cuối năm 2024; bố trí nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ các địa phương thực hiện các dự án giao thông; quan tâm đúng mức đến phát triển tài chính xanh…

ĐBQH đề nghị bổ sung thêm các biện pháp quản lý, sử dụng di tích nằm trên địa bàn 2 tỉnh trở lên

Góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà đề nghị bổ sung thêm một điểm về các biện pháp quản lý, sử dụng di tích cụ thể của người đại diện, tổ chức được giao quản lý, sử dụng di tích nằm trên địa bàn 2 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.

Cần quy định rõ hơn về bảo đảm điều kiện hoạt động cho cán bộ công đoàn

Ngày 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), các Đại biểu Quốc hội đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện dự thảo luật, hướng đến xây dựng tổ chức công đoàn đủ mạnh, xứng tầm với yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước.

Cơ quan nào quản lý Trung tâm Dữ liệu quốc gia?

Thảo luận về dự án Luật Dữ liệu tại Tổ 3 (gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Lào Cai và Kiên Giang) chiều nay, 24.10, nhiều đại biểu đề nghị, cần xác định rõ Trung tâm dữ liệu quốc gia thuộc cơ quan nào quản lý và định hướng về mô hình tổ chức, bộ máy và hoạt động của trung tâm.

Cần cụ thể hóa nhiệm vụ tài chính của công đoàn về hoạt động bình đẳng giới

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) xác định một trong những quyền, trách nhiệm của công đoàn là 'Bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới'. Vì vậy, cần cụ thể hóa việc sử dụng tài chính công đoàn cho vấn đề này.

Thảo luận Tổ 5: Bảo đảm chất lượng dữ liệu nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, điều hành

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Dữ liệu, đa số các ĐBQH tại Tổ 5 cho rằng, cần phải kiểm soát, bảo đảm chất lượng dữ liệu nhằm giúp cho việc quản lý, điều hành phát triển kinh tế- xã hội được thuận lợi; hoạch định chính sách chính xác hơn.

Sửa Luật Công đoàn cần quy định chi tiết việc đầu tư nhà ở xã hội, công trình văn hóa, thể thao cho công đoàn viên

Đại biểu Quốc hội Trần Kim Yến cho biết, dự thảo luật quy định với việc đầu tư nhà ở xã hội, công trình văn hóa thể thao, hạ tầng kỹ thuật có liên quan để phục vụ cho đoàn viên Công đoàn và người lao động. Tuy nhiên, nếu chỉ ghi ngắn gọn như vậy trong dự thảo luật và không được cụ thể hóa chi tiết rõ ràng hơn thì sẽ rất khó cho tổ chức Công đoàn khi triển khai thực hiện.

Xây dựng tổ chức công đoàn mạnh, xứng tầm với yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước

Sáng 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện dự thảo luật, hướng đến xây dựng tổ chức công đoàn đủ mạnh, xứng tầm với yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước.

Vấn đề quản lý đối với di sản cần được làm rõ hơn trong Luật

Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu đã nêu ý kiến về vấn đề quản lý đối với di sản trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Luật Tư pháp người chưa thành niên: Đảm bảo giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời

Thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, đại biểu Phan Thị Nguyệt Thu- Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh nêu ý kiến, khi có tranh chấp về bồi thường thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát không xử lý chuyển hướng mà chuyển hồ sơ sang Tòa án xem xét, quyết định. Điều này phù hợp với các luật hiện hành.

'Nóng' các vấn đề xử lý chuyển hướng người chưa thành niên phạm tội

Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/10, Quốc hội đã có phiên thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Tư pháp Người chưa thành niên (NCTN).

Quảng Nam: Xây dựng trường học thân thiện, tránh bạo lực học đường

Thực hiện chương trình công tác năm 2024 và chuẩn bị nội dung tham gia kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 19/10, Đoàn đại biểu quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục trên địa bàn tỉnh theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp tại các điểm cầu trong tỉnh.

Cần có chính sách giữ chân nhà giáo

Sáng 19/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục

Ngày 19/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp tại các điểm cầu.

Doanh nghiệp kiến nghị giảm thêm 2-5% thuế

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam vừa lấy ý kiến đóng góp, xây dựng dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, chuẩn bị trình tại Kỳ họp thứ 8 tới.

Nhiều ý kiến xác đáng của công nhân, người lao động trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

Ngày 15/10, Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Quảng Nam, Đồng Nai tiếp xúc cử tri để lắng nghe các ý kiến góp ý về các vấn đề liên quan đến lao động, việc làm, công nhân, người lao động; góp ý vào các dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi, bổ sung), Luật Công đoàn (sửa đổi), Luật Việc làm (sửa đổi).

Quảng Nam: Không thiếu tiền nhưng đường vẫn ngổn ngang

Sau đợt thiên tai thảm khốc 2020, Quảng Nam đầu tư nhiều tỷ đồng nâng cấp, sửa chữa đường từ xã Phước Chánh đến Phước Lộc, huyện Phước Sơn. Dự án triển khai 2 năm trước, kinh phí đã bàn giao. Thế nhưng, đáp lại sự kỳ vọng của nhân dân lại là sự ngổn ngang và những rủi ro rình rập trong mùa mưa lũ.

Cần có chính sách đặc thù cho giáo viên miền núi

Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam vừa có buổi tiếp xúc cử tri huyện Phước Sơn trước Kỳ họp thứ 8. Nhiều cử tri kiến nghị Đảng, Nhà nước có thêm chính sách thu hút, giữ chân giáo viên miền núi, nhất là những khu vực khó khăn.

Cử tri phản ánh bất cập khi sửa chữa đường Hồ Chí Minh

Ngày 2-10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam gồm các đại biểu Tạ Văn Hạ - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội và Dương Văn Phước - Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri một số xã vùng cao huyện Phước Sơn.

Cử tri Gia Lai: Cần minh bạch trong thu thuế đất ở

Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh Gia Lai, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng đã tổ chức tiếp xúc cử tri, để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của cử tri gửi đến Quốc hội.

Người cha đòi công nhận liệt sĩ cho con thắng kiện: Chủ tịch Quảng Nam nói gì?

Gia đình ông Trần Đức Dũng cho biết sẽ có đơn đề nghị Tỉnh ủy Quảng Nam xem xét trách nhiệm của Sở LĐ-TB-XH tỉnh này.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Chiều 24/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Chủ trì buổi làm việc có Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Dương Văn Phước cùng đại biểu Quốc hội Đặng Thị Bảo Trinh - Phó Bí thư Tỉnh đoàn.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam giám sát chuyên đề về quản lý, khai thác khoáng sản

Ngày 12.9, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã tổ chức giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2017-2023'.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam giám sát việc quản lý, khai thác khoáng sản tại Quế Sơn

Công tác cấp phép thông qua hình thức đấu giá quyền khai khoáng sản nhưng khu vực đấu giá chưa được giải phóng mặt bằng, chưa được thăm dò đánh giá trữ lượng... gây khó khăn cho các đơn vị trúng đấu giá.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam giám sát hoạt động khai thác khoáng sản

Sáng 11/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam có buổi giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản, giai đoạn 2017 - 2023 tại Công ty CP Sơn Hiệp Phú (Quế Hiệp, Quế Sơn).

Đoàn ĐBQH Quảng Nam giám sát các mỏ khoáng sản dọc sông Thu Bồn

Trên cơ sở khảo sát, tiếp thu các ý kiến từ Nhân dân và chính quyền địa phương sở tại, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam sẽ kiến nghị bổ sung, hoàn chỉnh dự thảo Luật Địa chất khoáng sản trong thời gian tới.