Trong hành trình đường Hồ Chí Minh trên biển và lịch sử Đoàn 125 Hải quân không thể không nhắc đến tàu 41 (nay là HQ671), là một tập thể anh hùng đã góp phần làm nên con đường huyền thoại - đường Hồ Chí Minh trên biển. Đây là con tàu duy nhất còn lại trong những con tàu Không số đã lập nên chiến công đặc biệt xuất sắc trên đường Hồ Chí Minh trên biển.
Trong những năm chiến tranh chống Mỹ khốc liệt, lực lượng Hải quân đã nghiên cứu, tổ chức tuyến vận tải trên biển để chở vũ khí, trang bị, lực lượng vào chi viện cho chiến trường miền nam. Từ đó, hình thành nên con đường huyền thoại: Đường Hồ Chí Minh trên biển, góp phần to lớn, quan trọng cho công cuộc chiến đấu giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Bến Lộc An nằm ở cửa sông Ray trên địa phận xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là một trong những bến tàu không số trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ tiếp nhận vũ khí từ hậu phương miền Bắc gửi vào chiến trường miền Nam.
Hôm nay, tròn 63 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (23-10-1961 – 23-10-2024), những chuyến tàu không số vận chuyển vũ khí từ Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam thể hiện ý chí, quyết tâm, sự hy sinh anh dũng của bộ đội ta. Con đường Hồ Chí Minh trên biển đã thể hiện cho khát khao giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; khát khao vì hòa bình và độc lập dân tộc.
Đường Hồ Chí Minh trên biển là kỳ tích 'có một không hai' trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của Việt Nam; những chiến công hiển hách của đoàn 'tàu không số' vẫn còn vang vọng cho đến hôm nay.
Không chỉ là tuyến đường chiến lược vận chuyển vũ khí, hàng hóa, Đường Hồ Chí Minh trên biển còn là biểu tượng của tinh thần kiên cường, sáng tạo của quân và dân ta trong đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đường Hồ Chí Minh trên biển là kỳ tích 'có một không hai' trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Hơn 6 thập kỷ đã trôi qua kể từ ngày chiếc 'tàu không số' đầu tiên rời bến chở vũ khí, hàng hóa phục vụ chiến trường miền Nam, nhưng dấu ấn khai mở con đường và những chiến công hiển hách của đoàn 'tàu không số' vẫn còn vang vọng cho đến hôm nay.
63 năm đã trôi qua, nhưng con đường huyền thoại - đường Hồ Chí Minh trên biển vẫn hiện hữu và trở thành một kỳ tích của dân tộc Việt Nam.
Xác định nhiệm vụ vận tải chi viện cách mạng miền Nam mang tính chiến lược và lâu dài, ngày 23/10/1961, Đảng ta chỉ đạo thành lập Đoàn Vận tải quân sự 759 và qua đó, mở Đường Hồ Chí Minh trên biển. Tôi đặc biệt ấn tượng khi cố nhà văn Ngô Minh gọi đó là 'Cổ tích tàu không số'.
'Nếu chỉ tính mỗi chuyến đi về 4.000 cây số thì chặng đường con tàu của tôi cộng lại đã vượt quá một lần đi vòng quanh địa cầu - một chu vi đầy hy sinh, chết chóc. Lịch sử con tàu trên đường Hồ Chí Minh giữa đại dương đã ghi dấu ấn 63 năm. Cát bụi và sóng biển có thể phủ kín, có thể phủ lấp quá khứ nhưng lịch sử hào hùng của đất nước, những hy sinh của bao liệt sĩ vẫn là những ngôi sao lấp lánh... Tôi ngồi nhớ và ghi lại để mong rằng các thế hệ sau này sẽ đọc và hiểu về một thời hào hùng của quân chủng hải quân. Hy vọng, đây sẽ là năng lượng, là ngọn lửa ấm cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau'. Đó là chia sẻ của Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Hồ Đắc Thạnh khi ông ra mắt cuốn hồi ký 'Nhớ và ghi lại'.
Sáng 19/10, tại TP Sầm Sơn, Hội truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển tỉnh Thanh Hóa tổ chức buổi gặp mặt nhân kỷ niệm 63 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (23/10/1961 - 23/10/2024).
Ở tuổi ngoài 80 nhưng cựu chiến binh, Thượng tá Lê Hồng Chuyên, nguyên Phó tham mưu trưởng Vùng 5 Hải quân còn rất minh mẫn, nhanh nhẹn. Mỗi khi có dịp trò chuyện cùng ông là như thấy những năm tháng trận mạc trên biển đầy gian khó hiện về.
Các di tích lịch sử, văn hóa giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển của cộng đồng, dân tộc.
KỲ 4: Những chuyến đi trùng trùng bão tố
Vượt qua sóng gió, bão tố trên biển Đông, vượt qua vô số tuyến tuần tiễu của địch, những chuyến tàu Không số đưa hàng trăm nghìn tấn vũ khí, đạn dược từ miền Bắc vào chiến trường. Những người lính hải quân và những người trên bến đã viết nên bản hùng ca ngời sáng tinh thần yêu nước, kiên trung bất khuất.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch vừa ký kết quy chế phối hợp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử với các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh.
Trong những năm kháng chiến, bến Lộc An là nơi tập kết vũ khí, đạn dược góp phần làm nên đường Hồ Chí Minh huyền thoại trên biển, lưu dấu ấn về đoàn tàu không số.
Di tích lịch sử, văn hóa giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.
Tháng ba, trên đất liền là mùa hoa gạo thắp lửa đỏ chói trên bầu trời. Là mùa hoa bưởi, hoa chanh thơm ngát, là mùa hoa xoan tím trắng rụng trắng đường làng. Là mùa mưa nồm ẩm ướt khó chịu, thì ở đại dương, mùa cá chuồn bắt đầu.
Một điều vinh dự không ngờ là tôi được đến căn cứ của Lữ đoàn 125 'Tàu Không số' để tham gia trực tiếp Lễ Dâng hương tại Đền thờ Liệt sĩ Đoàn tàu Không số và Lễ Khánh thành giai đoạn đầu công trình nâng cấp Tượng đài Anh hùng liệt sỹ Đoàn tàu Không số đúng vào dịp kỷ niệm 36 năm trận hải chiến Trường Sa bi tráng.
Chị bạn tôi là người đàn bà hạnh phúc. Hạnh phúc vì được chết trên tay người chồng, nở nụ cười mãn nguyện với gia đình với con cháu, đặc biệt với người chồng.
Có thể tôi cũng có chút duyên gì đó với các anh hùng liệt sĩ của Đoàn Tàu Không số. Bởi trong đời có một số sự kiện liên quan đến các bác, các chú mà mình được tham gia, được can dự, thậm chí chủ trì.
Sáng 1/3/2024, tại bến tàu không số K15 Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, Hội truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và xuất phát 4 đoàn tàu không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch này.
Sáng 1-3, tại Bến tàu Không số K15 Đồ Sơn, TP Hải Phòng, Hội Truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển tổ chức kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và 4 tàu của Đoàn tàu Không số đi làm nhiệm vụ đặc biệt trong chiến dịch này.
Kính tặng Thuyền trưởng Tàu không số Phạm Văn Phí nhân sự kiện vợ chồng ông cùng nhận huy hiệu 60 năm tuổi đảng (Viết theo lời kể của các CCB đoàn tàu không số)
Một ngày của tháng 6-1977, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) cầm quyền Samdech Techo Hun Sen khi ấy là Trung đoàn trưởng đã cùng một số người Campuchia yêu nước băng rừng đào thoát sang Việt Nam để tìm kiếm sự giúp đỡ trước nguy cơ diệt vong của dân tộc mình. Và như lời ông kể, 'Chúng tôi là những người may mắn vì gặp toàn người nhân ái'.
45 năm trước, đất nước Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot (7-1-1979 - 7-1-2024) - chiến thắng này ghi dấu ấn về mối quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết chiến đấu của quân dân 2 nước mãi không phai mờ.
Hội trường phường Bến Tắm thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương vang rền tiếng vỗ tay khi cặp vợ chồng - đồng chí dắt tay nhau lên bục danh dự nhận huy hiệu 55 tuổi đảng.
Cơ duyên nào đưa đến quan hệ chị em giữa thủy thủ Lưu Công Hào và Bác sỹ Đặng Thùy Trâm. Ngược dòng thời gian về những năm đánh Mỹ cứu nước.
Cảng Đồng Hới tháng 12 năm 1972. Cảng biển nhỏ nhoi dài không đầy 300m mà hứng chịu không biết bao nhiêu trận bom của máy bay Mỹ. Thị xã Đồng Hới là một trong những nơi bị hủy diệt bởi bom B52, bởi pháo bầy từ tầu Hải quân Mỹ.
Hơn 200 tấn vũ khí từ miền Bắc chi viện chiến trường Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cập bến Vũng Rô, vượt qua hành trình gian nan vào sâu trong lòng địch, những chiến sỹ trên chuyến tàu không số năm xưa đã biến điều không thể thành có thể, viết nên câu chuyện huyền thoại và mốc son đầy tự hào trong lịch sử dân tộc.
Ngày này năm xưa 23/10: Ngày 23/10/1961 là ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển; Ban hành Thông tư quy định khởi động đen và khôi phục hệ thống điện quốc gia.
Hướng tới kỷ niệm 62 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh trên biển, quận Đồ Sơn, Tp.Hải Phòng vừa tổ chức lễ tri ân, tưởng nhớ các chiến sỹ tàu không số tại Bến K15.
Tối 26/8, UBND quận Đồ Sơn (TP Hải Phòng) tổ chức Lễ dâng hương, cầu siêu tri ân và tưởng nhớ sự hy sinh anh dũng của những chiến sỹ tàu không số tại Bến K15.
Cơ duyên nào đưa đến quan hệ chị em giữa thủy thủ Lưu Công Hào và Bác sỹ Đặng Thùy Trâm. Ngược dòng thời gian về những năm đánh Mỹ.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Với phương châm 'thần tốc, táo bạo, bất ngờ', sáng 14-4-1975, quân đội ta đã giải phóng đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa). Đây là chiến thắng đầu tiên ở quần đảo Trường Sa. Đã 48 năm trôi qua (14-4-1975 – 14-4-2023) kể từ những ngày tháng tư lịch sử, Song Tử Tây vẫn luôn hiên ngang, kiên cường trước sóng gió, như minh chứng cho tinh thần đoàn kết, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ chủ quyền của dân tộc Việt Nam.
Tôi là lính của đoàn 125 Hải Quân. Cuối năm 1974, đơn vị tôi được trang bị mới một loạt tàu đổ bộ tấn công tầm trung, trong đó có tàu HQ 410-nơi tôi được biên chế làm chiến sĩ lái.
Ngày 2/4, tại Khu di tích lịch sử quân sự Techo Koh Thmor X16, huyện Memot, tỉnh Tbong Khmum, Chính phủ Hoàng gia Campuchia đã khánh thành Đại bảo tháp lưu giữ tro cốt của 49 liệt sĩ Campuchia hy sinh trong thời kỳ chiến đấu chống chế độ diệt chủng Pol Pot.
Ngày 27/1/1973 Hiệp định Pari về VN được ký kết. Chúng tôi được cấp trên phổ biến một điều khoản của Hiệp định có liên quan là 'Sau khi hiệp định có hiệu lực, hai bên sẽ được đổi vũ khí, trang thiết bị theo nguyên tắc 'Cùng tính năng tác dụng'.
Trung đoàn 125 luôn ra sức học tập, rèn luyện thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'Mẫu mực, tiêu biểu'.
* Ngày 26-11, Bộ Quốc phòng hai nước Việt Nam - Campuchia tổ chức lễ cất bốc 49 hài cốt chiến sĩ lực lượng vũ trang đoàn kết cứu nước Campuchia tại Đoàn 125 - đơn vị tiền thân của lực lượng vũ trang cách mạng đoàn kết cứu nước Campuchia (Quân đội Hoàng gia Campuchia hiện nay).
Ngày 2-12, tại huyện Memot, tỉnh Tbong Khmum (Campuchia), liên bộ Chính phủ Vương quốc Campuchia tổ chức lễ hỏa táng 49 hài cốt chiến sĩ Lực lượng vũ trang (LLVT) đoàn kết cứu nước Campuchia.