Quỹ 'Mô tô học bổng' tiếp sức 25 sinh viên Trường ĐH Cửu Long

Trường ĐH Cửu Long có 25 sinh viên hoàn cảnh khó khăn được tiếp sức từ quỹ 'Mô tô học bổng'.

Quỹ 'Mô tô học bổng' đến với 25 sinh viên Trường ĐH Cửu Long

Chiều 25-5, Trường ĐH Cửu Long phối hợp với Quỹ 'Mô tô học bổng' tổ chức trao học bổng cho sinh viên nghèo, học giỏi.

Võ Đăng Khoa: Viết từ tình yêu quê nhà

Giờ thì Võ Đăng Khoa (sinh năm 2001) đã về quê nhà ở Chợ Mới (tỉnh An Giang) làm một 'chú công an'. Trước đó không lâu, ở tuổi 22, anh ra mắt tập truyện ngắn đầu tay Lạc đà bay (NXB Trẻ), nhận được nhiều lời khen của bạn đọc và giới chuyên môn.

Chàng bác sĩ với niềm vui văn chương

'Tôi thấy vui và biết ơn khi có cơ hội lần thứ hai đứng trên sân khấu nhận giải. Dù không còn bỡ ngỡ như lần đầu, nhưng tôi biết ơn và hạnh phúc nhiều hơn', Trần Văn Thiên (sinh năm 1999) đã chia sẻ như vậy khi nhớ lại cảm xúc lần thứ hai nhận Giải thưởng Văn học trẻ Đại học Quốc gia TPHCM lần II - năm 2023.

Nhà văn Trần Tùng Chinh: Niềm vấn vương về thời áo trắng

Sống và làm việc tại An Giang, nhưng nhà văn Trần Tùng Chinh (giảng viên Trường ĐH Sư phạm An Giang - ĐH Quốc gia TPHCM) không xa lạ với giới văn chương TPHCM. Thỉnh thoảng, anh lên thành phố xem kịch ở sân khấu Hoàng Thái Thanh, có lúc gặp gỡ, trò chuyện với bạn bè văn chương.

Có hẹn với thanh xuân cùng Cao Vĩ Nhánh

Sau hơn 20 năm cầm bút, đến nay, tác giả Cao Vĩ Nhánh (Phú Yên) mới xuất bản cuốn sách đầu tay. Tập tản văn Có hẹn với thanh xuân tập hợp một số bài viết trong chặng đầu sáng tác của anh. Đúng như tên sách, đọc Có hẹn với thanh xuân, bạn đọc sẽ được quay trở về với những rung động đầu đời; những cảm xúc hồn nhiên, trong trẻo mà rạo rực khó quên…

Văn học nghệ thuật Tuy Phong - 20 năm nhìn lại

Trên chặng đường 40 năm hình thành và phát triển của Hội Văn học - Nghệ thuật Bình Thuận, Chi hội Văn học - Nghệ thuật Tuy Phong đến nay cũng vừa tròn 20 năm thành lập. Với thế mạnh lĩnh vực Văn học và Nhiếp ảnh nghệ thuật đã tạo được sự đón nhận qua từng tác phẩm.

Đừng tư duy 'nhà văn nghèo lắm, khổ lắm'

Có rất nhiều cuốn sách gắn liền với thiếu nhi, nhà văn Võ Thu Hương chia sẻ chưa bao giờ thấy nghèo về vật chất hay khổ về tinh thần khi trở thành nhà văn.

Võ Thu Hương: Không có tư duy nhà văn nghèo lắm, khổ lắm

Có rất nhiều cuốn sách gắn liền với thiếu nhi, nhà văn Võ Thu Hương chia sẻ chưa bao giờ thấy nghèo về vật chất hay khổ về tinh thần khi trở thành nhà văn.

Đầu xuân gặp gỡ nhà thơ đặc biệt ở Trường Sa

5 năm qua, người dân và cán bộ, chiến sĩ trên đảo Song Tử Tây (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) đã quen với hình ảnh thầy giáo Nguyễn Hữu Phú ngày ngày đứng lớp. Tuy nhiên, không nhiều người biết thầy Phú còn là một nhà thơ 'nặng lòng' với Trường Sa.

Tình yêu, lỗi lầm và sự tha thứ trong mắt nhà văn Nguyễn Đông Thức

'Yêu nhau trong lo âu' là tác phẩm đánh dấu hơn 40 năm viết về tình yêu của nhà văn Nguyễn Đông Thức với nhiều chiêm nghiệm sâu sắc của ông về đề tài này.

Hẹn nhau ở chợ Đông Hà

Vào năm 2017, nhà văn Đoàn Thạch Biền ra thăm Quảng Trị. Ông được biết đến với vai trò là chủ biên của tập san Áo Trắng, tác giả của những tập truyện được yêu thích như Ví dụ ta yêu nhau, Tình nhỏ làm sao quên... Là người chu đáo, trước chuyến đi, ông Biền đã tìm hiểu các món đặc sản, địa điểm nổi tiếng của vùng đất muốn đến. Tuy nhiên, vì thời gian hạn hẹp, ông hỏi tôi, rằng nếu trong một buổi chiều, liệu có thể đi đâu để 'ăn chơi' đủ vị của Quảng Trị. Tôi băn khoăn ít nhiều, phần vì bận việc, phần là thân con gái, không có điều kiện, tôi bấm bụng, mạnh dạn đề xuất sẽ dẫn nhà văn đi chợ Đông Hà. Ở đó, vừa có thể ăn, vừa có thể chơi và thăm thú một ngôi chợ nổi tiếng. Ai ngờ, ông hứng khởi và vui vẻ đồng ý.

Đồng nghiệp đưa tiễn đạo diễn Trần Cảnh Đôn về nơi an nghỉ

Lễ tang đạo diễn Trần Cảnh Đôn diễn ra ở chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM). Sau đó, linh cữu được di chuyển đến Hóa An, Đồng Nai để hỏa táng.

Đạo diễn Trần Cảnh Đôn trong lòng báo giới Sài Gòn

Đạo diễn Trần Cảnh Đôn không chỉ nổi tiếng trong giới điện ảnh, anh còn được báo giới Sài Gòn yêu quý bởi sự gần gũi, giản dị và chân thành.

Lễ tang đạo diễn Trần Cảnh Đôn

Lễ tang đạo diễn Trần Cảnh Đôn diễn ra tại chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM) trong ba ngày. Nhiều nghệ sĩ đã đến thắp hương, tiễn biệt ông.

Nghệ sĩ tiễn biệt đạo diễn Trần Cảnh Đôn

Đạo diễn Trần Cảnh Đôn qua đời vào tối 21/10 vì nhồi máu cơ tim. Lễ tang của ông diễn ra tại chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM).

Đạo diễn của phim 'Ngọc trong đá' qua đời vì đột quỵ

Mới đây, thông tin đạo diễn Trần Cảnh Đôn qua đời vì căn bệnh nhồi máu cơ tim khiến nhiều đồng nghiệp không khỏi bàng hoàng. Ông là đạo diễn kỳ cựu của mảng truyền hình và điện ảnh Việt Nam.

Việt Trinh, Trịnh Kim Chi tưởng nhớ đạo diễn Trần Cảnh Đôn

Việt Trinh cho biết đạo diễn Trần Cảnh Đôn là người đầu tiên phát hiện khả năng diễn xuất của cô. Trong công việc, anh là người nghiêm khắc, khó tính.

Tiếc nhớ Trần Cảnh Đôn – Nghệ sĩ tài hoa

Sáng sớm nay, cái tin đạo diễn Trần Cảnh Đôn đã ra đi khiến giới nghệ sĩ TP.HCM và cộng đồng mạng hết sức bàng hoàng...

Bài thơ 16 câu nhận giải nhất của tập san 'Áo Trắng'

Tác phẩm 'Cổng làng' của tác giả Nguyễn Văn Song giành giải nhất cuộc thi thơ lục bát chủ đề 'Quê hương và tình yêu' với tiền thưởng 10 triệu đồng.

'Cổng làng' đoạt giải nhất cuộc thi thơ lục bát trên Áo trắng

Bài thơ 'Cổng làng' của tác giả Nguyễn Văn Song đoạt giải nhất cuộc thi thơ lục bát 'Quê hương và tình yêu' do tập san Áo trắng tổ chức.

Mạch nguồn lục bát từ một cuộc thi

Ngày 22-5, tại Hội trường NXB Trẻ đã diễn ra lễ trao giải cuộc thi thơ lục bát với chủ đề 'Quê hương và Tình yêu' do tập san Áo Trắng (NXB Trẻ) tổ chức. Cuộc thi cho thấy dòng chảy của thể thơ lục bát vẫn tiếp tục được kế thừa khi nhận được 474 bài thơ dự thi từ các tác giả trên khắp mọi miền đất nước.

Thông điệp yêu thương

Tình nhỏ làm sao quên, Tôi thương mà em đâu có hay, Tôi hay mà em đâu có thương là 3 tác phẩm nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Đoàn Thạch Biền. Mới đây, 3 quyển sách này vừa được Công ty CP Văn hóa Huyền Đức tái bản.

Đoàn Thạch Biền: Đam mê viết cho tuổi mới lớn

Bộ 3 tác phẩm Tình nhỏ làm sao quên, Tôi thương mà em đâu có hay, Tôi hay mà em đâu có thương viết về một thời áo trắng, là những cuốn sách 'vang bóng một thời' của nhà văn Đoàn Thạch Biền vừa được tái bản.

Nhà thơ Vũ Hữu Định – Sống trọn đời người

Nhà thơ Vũ Hữu Định đã mất từ 40 năm trước, nhưng thơ ông, đọc lại vẫn không thấy cũ. Nhiều người thuộc thơ ông. Sau những ngày lang thang, trở về, ông lại tự an ủi mình: 'Giang hồ đâu có ai phong ấn/ Mà nghĩ từ quan trở lại quê'.

Ông giáo dạy toán 'suốt đời tập nói' và tập sách kỷ lục 15 lần tái bản

Nhà văn Đoàn Thạch Biền kể lại lần đầu tiên gặp Phạm Hồng Danh khi ông thầy đến nhận giải thưởng cuộc thi Truyện ngắn mini do tuyển tập Áo Trắng tổ chức. Khi gặp Phạm Hồng Danh, BTC cuộc thi đã ngỡ ngàng bởi trong bản thảo gửi dự thi, tác giả chỉ ghi 'Phạm Hồng Danh - Đại học kinh tế' nên ai cũng nghĩ Phạm Hồng Danh là sinh viên trường đại học này. Nhưng hóa ra Phạm Hồng Danh là giảng viên trường này, mà là giảng viên về toán không liên quan gì tới văn thơ.