Cái tóc - nét văn hóa

Ca ngợi công ơn thầy cô có lẽ bài hát 'Bụi phấn' (nhạc Vũ Hoàng, thơ Lê Văn Lộc) là một trong những tác phẩm thành công nhất: 'Khi thầy viết bảng/ Bụi phấn rơi rơi/ Có hạt bụi nào/ Rơi trên bục giảng/ Có hạt bụi nào/ Vương trên tóc thầy/ Em yêu phút giây này/ Thầy em, tóc như bạc thêm/ Bạc thêm vì bụi phấn/ Đã cho em bài học hay...'.

Kiến tạo văn hóa đồng bằng Bắc bộ trong thơ mới nhìn từ bản sắc dân tộc

. Vào những thập niên nửa đầu thế kỷ XX, sự hiện diện của các nhà thơ vùng đồng bằng Bắc Bộ có thể coi là một 'diễn ngôn phản biện' trước nguy cơ vong bản, thiết lập thế cân bằng giữa truyền thống – hiện đại, Đông phương – Tây phương và chống lại hiện tượng đứt gãy về văn hóa.

Dù không học anh ngày nào và anh vẫn xem tôi như bạn (tôi nhỏ hơn anh 8 tuối), tôi vẫn luôn xem anh là thầy; bởi những bài học sinh động, ấn tượng về nghị lực phi thường từ cuộc đời bình dị của anh.

Hôn nhân đặc biệt của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký

Câu chuyện tình yêu và hôn nhân đặc biệt của nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký với hai chị em ruột khiến nhiều thấy bất ngờ và ngưỡng mộ.

Chuyện tình hy hữu của cố Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Ngọc Ký

Sinh thời, tôi may mắn được Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký kể lại chuyện tình lãng mạn mà hy hữu của ông. Từ năm 1966 đến 1970, thầy Ký học khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp, thầy trở về quê nhà Hải Hậu, Nam Định dạy học. Chàng tân cử nhân Nguyễn Ngọc Ký đã phải lòng một cô giáo ngoan, hiền, dễ thương. Cô tên là Bùi Thị Nhiễu, xuất thân trong một gia đình gia giáo, nề nếp ở thành phố Nam Định.

Hôn nhân đặc biệt của nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký với 2 chị em ruột

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký là người đàn ông hiếm hoi được vợ trao cho cô em gái để nối duyên, ngay trước khi bà qua đời.

Từ miền hương cỏ

Tập thơ 'Hương cỏ' của nhà thơ Đỗ Chiến Thắng mang đẫm hồn quê, nhưng nó đã được làm mới, làm khác khá ấn tượng từ cách lập dựng ngôn ngữ thơ của ông.

Lắng nghe giai điệu 'Chiều xuân'

Trong những dòng hồi tưởng của mình, nữ thi sĩ Anh Thơ đã có lần giãi bày tâm sự một cách chân thành và xúc động:

Rong ruổi trong 'Thời nắng xanh' cùng Trương Nam Hương

Tôi ấn tượng ngay với cái màu nắng xanh của nhà thơ Trương Nam Hương. Người ta hay nói nắng vàng, nắng hồng, cũng có cả nắng tía (Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa - 'Chợ Tết' của Đoàn Văn Cừ). Nhưng nắng xanh thì ít gặp. Phải chăng đó là màu nắng trong trẻo, trẻ trung, được nhìn bằng cặp mắt trẻ của tuổi xanh. Cái nắng tôi bắt gặp trong thơ Vũ Quần Phương của một cặp đôi trẻ không thể lẫn: 'Chúng mình đi giữa người ta/ Áo chan chan nắng môi ngà ngà say'. ('Hoài niệm')

Cái tết thời thơ ấu

Năm nào cũng vậy, cứ vào độ Tết là tôi nhớ về những ngày Tết thời tuổi nhỏ khi chị em tôi sống ở nhà ông bà ngoại. Cả tuổi thơ yêu dấu có rất nhiều kỷ niệm, điều đọng lại trong lòng tôi là những ngày ăn Tết trong gia đình thật vui vẻ.

Tết Nam Định trong những áng thơ Xưa

Mỗi khi Tết đến, Xuân về, đất trời và vạn vật lại có dịp được giao hòa, dâng tràn nguồn sinh khí mới, muôn hoa lá cỏ cây lại đâm chồi nảy lộc và lòng người thêm xốn xang, phơi phới. Giữa khung cảnh nên thơ, giàu xúc cảm đó, hầu như mọi nhà thơ đều dành những trang viết trang trọng về ngày Tết cổ truyền. Từ xưa đến nay, thơ Tết vẫn luôn sinh sôi và rực rỡ sắc màu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Sâu lắng hồn thơ Tế Hanh

Tế Hanh, họ tên đầy đủ là Trần Tế Hanh, sinh ngày 20-6-1921, mất ngày 16-7-2009; quê ở vạn chài Đông Yên (nay là xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).

Hàng cau quê nhà

Thuở còn nhỏ, mỗi lần về quê nội, tôi rất thích hàng cau trước nhà nội. Hai hàng cau được trồng thẳng tắp đong đưa trước gió. Quê nhà thật đáng yêu với khung cảnh bình dị như thế đó.

Đà Nẵng: Có ca nghi mắc Covid-19, quận Liên Chiểu họp khẩn, kiểm tra phòng chống dịch xuyên đêm

Với tinh thần cấp bách, ngay trong đêm, lãnh đạo quận Liên Chiểu triệu tập các đơn vị liên quan họp triển khai và thị sát công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Ngâm thơ: 'Chợ Tết' của Đoàn Văn Cừ

'Chợ Tết' là một trong những bài thơ về Tết hay nhất của Việt Nam, được thi sĩ Đoàn Văn Cừ viết năm 1939.

Một thoáng Tết trong văn học Việt

Thân như điện ảnh hữu hoàn vô/ Hoa cỏ xuân tươi thu hựu khô (Thân như bóng chớp, có rồi không/ Cây cối xuân tươi, thu não nùng), Vạn Hạnh thiền sư đã viết như vậy về cái lẽ biến thiên của trời đất và con người. Xuân về là một phần trong chu trình tuần hoàn vĩnh hằng của thiên nhiên, vũ trụ.

Hình ảnh con trâu trong Thơ mới

Con trâu chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống người dân ở một nước nông nghiệp như nước ta. Ca dao, tục ngữ đã có nhiều câu nói lên vai trò hàng đầu của con trâu đối với người Việt như: Con trâu là đầu cơ nghiệp; Tậu trâu lấy vợ làm nhà/ Cả ba việc ấy thật là khó thay; Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi...

Hoài cảm về phiên chợ cuối năm

Đó là phiên chợ tràn đầy cảm xúc nhất trong một năm với mỗi người, làm cho tâm hồn người đi chợ thổn thức trong rộn rã tiếng người với âm thanh khác biệt của chợ ngày cuối năm. Bởi thế, hầu như ai cũng muốn đi phiên chợ cuối năm để mua sắm cho ngày Tết đủ đầy, hy vọng ấm áp mùa xuân. Đi chợ Tết thưởng thức hương vị ngào ngạt của Tết đang tới trước thềm xuân.

Cái tóc còn hơn một 'góc con người!'

Tục ngữ nước mình nói rất hay về tóc: 'Cái răng cái tóc là góc con người'. Cái 'góc' ấy là một phần, quan trọng hơn là sự biểu hiện cả con người. Trong 'Truyện Kiều' cụ Nguyễn Du có 9 lần nói đến tóc, mái tóc, là 'tóc mây': 'Tóc mây một món dao vàng chia đôi'; tóc thề: 'Tóc thề đã chấm ngang vai', là 'nước tóc', 'tóc sương', 'tóc tơ', kết tóc, xe tơ...

Mô hình tăng gia hiệu quả

Đến công tác ở Trung đoàn 1, Sư đoàn 2 (Quân khu 5), thấy các chiến sĩ đang chăn đàn trâu hàng chục con, chúng tôi hỏi chuyện thì được biết, mô hình nuôi trâu ở đơn vị có từ năm 2012, mục đích vừa để lấy sức kéo phục vụ trồng trọt, vừa góp phần nâng cao hiệu quả công tác tăng gia sản xuất và đời sống bộ đội.

'Sửa' tên tác giả Đoàn Văn Cừ, nhầm lẫn trong sách giáo khoa là 'lỗi hệ thống'

Nói về vụ việc sách Ngữ văn lớp 8 nhầm thơ Đoàn Văn Cừ thành thơ Anh Thơ, nhà phê bình văn học Trần Hoài Anh cho rằng đây là 'lỗi hệ thống', một sự cẩu thả không thể chấp nhận được.

Lại chuyện sách giáo khoa: Nhà thơ Đoàn Văn Cừ mất bản quyền 'thôn ca' cho ai?

Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành đã chuyển bản quyền bài thơ 'Tết quê bà' của nhà thơ Đoàn Văn Cừ sang đứng tên Anh Thơ. Điều này là một sự nhầm lẫn vi phạm bản quyền tác giả.

Không chỉ là chuyện 'bé cái nhầm'

Tác phẩm của tác giả này nhưng được 'gán' sang tác giả khác; chuyện 'nhầm nhọt' lẽ ra không nên có, lại đang diễn ra trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 8 tập 1, do NXB Giáo dục ấn hành vào quý 3 năm 2020.

Mùa hè trong thơ Việt

Mùa hè đi vào thi ca Việt còn gắn với những ngày tháng thật cụ thể như những lát cắt đặc biệt đi qua trong cuộc đời mỗi con người. Nhưng niềm vui thì mau quên mà nỗi buồn đau xót xa thì cứ lắng sâu mãi thành trầm tích trong hồn thi sĩ...