Theo vợ con đi chợ Tết

Trải dài theo năm tháng, tâm tính con người ta cũng khác. Có thể cái nhìn không còn ngây thơ như trước, kinh nghiệm sống đã nhiều hơn, sự từng trải đã dày dạn hơn, vậy mà có một cảm xúc trong sáng của thời bé xíu vẫn không thay đổi. Hễ nghe nhắc đến, lập tức nôn nao, náo nức, rạo rực rồi… nhẫm tính từng ngày.

Nhớ phiên chợ Tết

Một mùa xuân sắp về. Mùa của chồi non lộc biếc, mùa của đất trời giao hòa mang tới niềm tin, hy vọng. Mùa xuân, cũng là mùa bắt đầu của một năm mới, mùa của an vui, hạnh phúc. Cánh đồng hoa đã bắt đầu khoe sắc; phố phường đã dần hối hả. Các bà, các mẹ ai cũng thấy mình bận rộn hơn, muốn hoàn thành công việc sớm hơn để đi chợ Tết.

Xuân xưa trong ký ức thi ca...

Mùa xuân năm 1932, khi bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi được công bố trên 'Tập văn Mùa xuân' của báo Đông Tây cùng với bài viết 'Một lối thơ mới trình chánh giữa làng văn', Thơ mới chính thức được khai sinh. Hơn 90 năm sau, cũng trong không khí của mùa xuân, khí vị ôn hòa đầu năm gợi cho chúng ta những hương sắc và thanh âm ngày cũ. Hương sắc ấy hiện về từ chính những phong tục ngày xuân mà thi nhân xưa ghi lại trên từng nhịp điệu thi ca.

Thơ Mới và Xuân về, Tết đến

Trong chuyên luận Một thời đại trong thi ca in ở đầu sách Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nói về các nhà thơ Mới tiêu biểu với những định ngữ không thể xác đáng hơn: 'Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu'. Trong sự khác biệt ấy, các nhà thơ Mới cảm nhận về Xuân tất nhiên cũng có sự khác nhau.

Cây cầu gắn liền với tên tuổi bà Chúa ở đất Thành Nam có gì đặc biệt?

Ngoài cây cầu ngói với kiến trúc độc đáo có tuổi đời 5 thế kỷ, ở mảnh đất Thành Nam còn có một cây cầu ngói chợ Thượng ở Nam Trực cũng nổi tiếng không kém cạnh. Đặc biệt cây cầu còn có lịch sử gắn liền với tên một bà Chúa ở đất Thành Nam.

Đọc hiểu một số tác phẩm Thơ mới trong Chương trình GDPT 2018

Môn Ngữ văn theo Chương trình GDPT 2018 đã giới thiệu thêm các tác phẩm Thơ mới lần đầu được đưa vào sách giáo khoa.

Khoảng trống phê bình văn học thiếu nhi

Trái ngược với không khí sôi động, nhộn nhịp của sáng tác và xuất bản, phê bình văn học thiếu nhi thời gian qua có phần trầm lắng, nếu không muốn nói là đang có khoảng trống. Đây là thiệt thòi cho cả người đọc lẫn người viết.

Đoàn Văn Cừ với hội xuân và những phiên chợ tết

Những phiên chợ tết, những hội xuân của làng quê xưa, những làng quê cổ truyền Việt Nam may mắn còn lại dáng nét trong thơ Đoàn Văn Cừ (25/11/1913 – 27/6/2004) như chứng tích của cả một thời xa xưa:

Về Lạc Thủy vui hội xuân

'Mùa xuân ấy, ông tôi lên tận tỉnh/Đón tôi về xem hội ở làng bên/Suốt ngày đêm chiêng trống đánh vang rền/Người lớn bé mê man về hát bội...'. Những câu thơ trong bài thơ Đám hội của nhà thơ Đoàn Văn Cừ đã thôi thúc tôi về Lạc Thủy vui lễ hội mùa xuân. Lễ hội mùa xuân ở Lạc Thủy là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc.

Chợ Tết Diêm Phố

Chợ Diêm Phố – cái chợ nhỏ quê tôi – trên đất Diêm Phố xưa, nay là xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc. Góc chợ ấy như là một chân dung làng, lại như là một mảnh hồn làng cứ đeo đẳng miết vào trí nhớ... Những ngày mùa xuân, nó như nhắc nhở những người con xa quê 'Đi về nhà'...

Cái tóc - nét văn hóa

Ca ngợi công ơn thầy cô có lẽ bài hát 'Bụi phấn' (nhạc Vũ Hoàng, thơ Lê Văn Lộc) là một trong những tác phẩm thành công nhất: 'Khi thầy viết bảng/ Bụi phấn rơi rơi/ Có hạt bụi nào/ Rơi trên bục giảng/ Có hạt bụi nào/ Vương trên tóc thầy/ Em yêu phút giây này/ Thầy em, tóc như bạc thêm/ Bạc thêm vì bụi phấn/ Đã cho em bài học hay...'.

Kiến tạo văn hóa đồng bằng Bắc bộ trong thơ mới nhìn từ bản sắc dân tộc

. Vào những thập niên nửa đầu thế kỷ XX, sự hiện diện của các nhà thơ vùng đồng bằng Bắc Bộ có thể coi là một 'diễn ngôn phản biện' trước nguy cơ vong bản, thiết lập thế cân bằng giữa truyền thống – hiện đại, Đông phương – Tây phương và chống lại hiện tượng đứt gãy về văn hóa.

Chút kỷ niệm với thầy Nguyễn Ngọc Ký

Dù không học anh ngày nào và anh vẫn xem tôi như bạn (tôi nhỏ hơn anh 8 tuối), tôi vẫn luôn xem anh là thầy; bởi những bài học sinh động, ấn tượng về nghị lực phi thường từ cuộc đời bình dị của anh.

Hôn nhân đặc biệt của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký

Câu chuyện tình yêu và hôn nhân đặc biệt của nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký với hai chị em ruột khiến nhiều thấy bất ngờ và ngưỡng mộ.

Chuyện tình hy hữu của cố Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Ngọc Ký

Sinh thời, tôi may mắn được Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký kể lại chuyện tình lãng mạn mà hy hữu của ông. Từ năm 1966 đến 1970, thầy Ký học khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp, thầy trở về quê nhà Hải Hậu, Nam Định dạy học. Chàng tân cử nhân Nguyễn Ngọc Ký đã phải lòng một cô giáo ngoan, hiền, dễ thương. Cô tên là Bùi Thị Nhiễu, xuất thân trong một gia đình gia giáo, nề nếp ở thành phố Nam Định.

Hôn nhân đặc biệt của nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký với 2 chị em ruột

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký là người đàn ông hiếm hoi được vợ trao cho cô em gái để nối duyên, ngay trước khi bà qua đời.

Từ miền hương cỏ

Tập thơ 'Hương cỏ' của nhà thơ Đỗ Chiến Thắng mang đẫm hồn quê, nhưng nó đã được làm mới, làm khác khá ấn tượng từ cách lập dựng ngôn ngữ thơ của ông.

Lắng nghe giai điệu 'Chiều xuân'

Trong những dòng hồi tưởng của mình, nữ thi sĩ Anh Thơ đã có lần giãi bày tâm sự một cách chân thành và xúc động:

Rong ruổi trong 'Thời nắng xanh' cùng Trương Nam Hương

Tôi ấn tượng ngay với cái màu nắng xanh của nhà thơ Trương Nam Hương. Người ta hay nói nắng vàng, nắng hồng, cũng có cả nắng tía (Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa - 'Chợ Tết' của Đoàn Văn Cừ). Nhưng nắng xanh thì ít gặp. Phải chăng đó là màu nắng trong trẻo, trẻ trung, được nhìn bằng cặp mắt trẻ của tuổi xanh. Cái nắng tôi bắt gặp trong thơ Vũ Quần Phương của một cặp đôi trẻ không thể lẫn: 'Chúng mình đi giữa người ta/ Áo chan chan nắng môi ngà ngà say'. ('Hoài niệm')

Bắt đầu từ chiếc bao xanh

Có lần, nghe ca sĩ hát bài 'Làng quan họ quê tôi', đến câu 'Con sông Cầu, làng bao quanh', cố nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo đã nhăn mặt, nói: 'Hát thế là sai rồi. Câu hát phải là 'con sông Cầu làm bao xanh' kia mà!'.

Cái tết thời thơ ấu

Năm nào cũng vậy, cứ vào độ Tết là tôi nhớ về những ngày Tết thời tuổi nhỏ khi chị em tôi sống ở nhà ông bà ngoại. Cả tuổi thơ yêu dấu có rất nhiều kỷ niệm, điều đọng lại trong lòng tôi là những ngày ăn Tết trong gia đình thật vui vẻ.

Sâu lắng hồn thơ Tế Hanh

Tế Hanh, họ tên đầy đủ là Trần Tế Hanh, sinh ngày 20-6-1921, mất ngày 16-7-2009; quê ở vạn chài Đông Yên (nay là xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).

Hàng cau quê nhà

Thuở còn nhỏ, mỗi lần về quê nội, tôi rất thích hàng cau trước nhà nội. Hai hàng cau được trồng thẳng tắp đong đưa trước gió. Quê nhà thật đáng yêu với khung cảnh bình dị như thế đó.

Đà Nẵng: Có ca nghi mắc Covid-19, quận Liên Chiểu họp khẩn, kiểm tra phòng chống dịch xuyên đêm

Với tinh thần cấp bách, ngay trong đêm, lãnh đạo quận Liên Chiểu triệu tập các đơn vị liên quan họp triển khai và thị sát công tác phòng, chống dịch Covid-19.