Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Tư lệnh Thành phố, Đài Truyền hình Thành phố trang trọng tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi khúc quân hành.'
Chương trình nghệ thuật 'Vang mãi khúc quân hành' với nhiều bài hát cách mạng đã đưa âm nhạc truyền thống hòa vào dòng chảy hiện đại lưu giữ, lan tỏa những giai điệu mang tinh thần tự hào dân tộc.
Tối 22/12, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP HCM tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật kỷ niệm 79 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2023).
Tối 22/12, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Tư lệnh Thành phố, Đài Truyền hình Thành phố trang trọng tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi khúc quân hành', kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023); 34 năm Ngày Hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023); 77 năm ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023); 63 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (20/12/1960 - 20/12/2023).
Tối 22-12, tại khuôn viên trụ sở Bộ tư lệnh TPHCM, Sở VH-TT TPHCM phối hợp với Bộ tư lệnh TPHCM tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt Vang mãi khúc quân hành.
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đọc bài thơ 'Bóng cây kơ nia' của Ngọc Anh từ năm 1960, nhưng 11 năm sau (1971) ông mới cảm hứng sáng tác ca khúc cùng tên, nhanh chóng được đông đảo đồng bào Tây Nguyên và cả nước yêu thích: 'Buổi sáng, em lên rẫy/ Thấy bóng cây kơ nia/ Bóng ngả che ngực em/ Về nhớ anh không ngủ'...
Nhân kỷ niệm 50 năm đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Mỹ- Ngụy tại Mặt trận đường 9- Nam Lào tháng 01- 04/1971. Xin đăng lại bài thơ tôi viết (Bùi Văn Phongt) ngay sau khi kết thúc chiến dịch
69 năm qua, với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308-Quân Tiên Phong tiến về tiếp quản Thủ đô và cả những người được đón chào đoàn giải phóng quân vào thời khắc lịch sử ngày 10-10-1954 mãi là một ký ức không quên.
Tối 26/8, Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh tỉnh Bắc Giang phối hợp với phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, kỷ niệm 29 năm thành lập phường Trần Nguyên Hãn 29/8 (1994-2023).
Nhận thức sâu sắc vai trò của văn học nghệ thuật, Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X về 'Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới' đã khẳng định: 'Văn học nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt nhạy cảm và tinh tế của văn hóa, là nhu cầu thiết yếu thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con người, có tác dụng đặc biệt trong việc vun trồng, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm nhân cách, đạo đức, trí tuệ bản lĩnh cho các thế hệ con người'.
Những ngày tháng 7, cả dân tộc cùng hướng về tri ân những người con trung hiếu đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Như nén tâm nhang tưởng nhớ những người có công với đất nước, Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Vết chân tròn trên cát' với sự tham dự của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn TP. Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Khúc quân ca vang mãi' tại Bộ Tư lệnh Thành phố vào tối 21-12.
Hằng năm, cứ mỗi lần đến dịp mừng kỷ niệm Ngày Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thành công và Ngày Quốc khánh thiêng liêng của dân tộc, hầu như ở bất cứ nơi đâu, chúng ta cũng đều dễ dàng bắt gặp khí thế cách mạng mê say, cuốn hút lòng người vang lên từ giai điệu đầy chất hào sảng, hùng tráng của những ca khúc bất hủ 'đi cùng năm tháng'.
Ở những ca khúc đó, tình yêu quê hương, con người được nhạc sĩ viết ra bằng một cảm xúc mãnh liệt, da diết.
'Với chiến khu xưa' Dương Hòa 2022 chính thức khai mạc tối 30/7 tại bia chiến tích Dương Hòa, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.
Nghệ sỹ biết rằng rồi đến một ngày ông không hát được nữa, ông muốn để lại cho các thế hệ giảng viên và sinh viên thanh nhạc một 'cẩm nang' để thể hiện rõ vẻ đẹp của tiếng Việt mỗi khi cất tiếng hát.
Nghệ sỹ biết rằng rồi đến một ngày ông không hát được nữa, ông muốn để lại cho các thế hệ giảng viên và sinh viên thanh nhạc một 'cẩm nang' để thể hiện rõ vẻ đẹp của tiếng Việt mỗi khi cất tiếng hát.
Cách đây 47 năm (2-4-1975), người dân Nha Trang đứng 2 bên đường cầm cờ giải phóng vẫy tay đón mừng đoàn giải phóng quân tiến vào thị xã, báo hiệu địa phương đã được giải phóng.
Nhạc chế đã có từ lâu. Bằng chứng là bài hát 'Huyền thoại mẹ' của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có hàng chục bản chế khác nhau suốt hàng chục năm qua. Thế nhưng, trong giai đoạn những hoạt động cộng đồng tạm ngưng trệ vì COVID-19, thì công chúng bỗng dưng phát hiện nhạc chế bùng nổ trên mạng xã hội. Chỉ riêng hai kênh Youtube và Tik Tok đã thấy trăm hồng nghìn tía của nhạc chế. Những niềm vui chốc lát mà nhạc chế mang lại cho đám đông, có gì đáng băn khoăn?
Chương trình nghệ thuật 'Những mùa thu lịch sử' sẽ tái hiện hành trình vĩ đại của dân tộc thông qua các tiết mục nghệ thuật đặc sắc. Với những thông điệp tích cực, Chương trình cũng góp phần cổ vũ tinh thần của mọi người dân Việt Nam đoàn kết, đồng lòng tham gia chống dịch, đồng thời là liều thuốc tinh thần cổ vũ những anh hùng đời thường đang ngày đêm chiến đấu ở tuyến đầu chống dịch COVID-19.'Những mùa thu lịch sử' tái hiện hành trình vĩ đại của dân tộc thông qua các tiết mục nghệ thuật đặc sắc
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945 - 19-8-2021) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 - 2-9-2021), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chỉ đạo Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt với tên gọi