Sáng 14-11, Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN huyện Lộc Ninh tổ chức chương trình trao tặng 30 bộ đàn đá phiên bản 'đàn đá Lộc Hòa' cho các trường tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn huyện.
Trong không gian rộn rã tiếng cồng chiêng của Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai 2023, Bảo tàng tỉnh dành một nơi để người dân và du khách tìm hiểu về một số nhạc cụ độc đáo của các dân tộc anh em đang sinh sống trên vùng đất cao nguyên.
Diễn ra tối 11/11 tại TP. Huế với chủ đề 'Nghĩa tình sắt son, đời đời bền vững', chương trình giao lưu nghệ thuật Việt Nam - Lào là chương trình tổng hợp, đa sắc màu, tôn vinh tình hữu nghị thắm thiết đặc biệt Việt-Lào nói chung và của Thừa Thiên Huế, Salavan và Sekong và của 10 tỉnh Việt Nam có chung đường biên giới với Lào.
Sáng 11-11, tại phòng trưng bày chuyên đề, Bảo tàng tỉnh Gia Lai (số 21 Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku) sẽ khai mạc Triển lãm chào mừng Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai năm 2023.
Mặc dù chỉ mới 9 tuổi nhưng Y Thiên An (người dân tộc Ba Na ở thôn Plei Đôn, phường Quang Trung, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum) đã biết đánh cồng chiêng, đàn T'rưng, đàn đá và đàn tre… Với tài năng đặc biệt này, cô bé bất đắc dĩ trở thành giáo viên của những đứa trẻ trong làng.
Có 9 tiểu phẩm cải lương của 9 tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long tranh tài tại hội thi tiểu phẩm tuyên truyền kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' (1943-2023).
Khoảng thời gian tuyệt vời nhất là khi được ngắm mặt hồ phẳng lặng, bảng lảng trong sương sớm...
Nhiều loại nhạc cụ truyền thống của cộng đồng các dân tộc ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên được giới thiệu đến người dân, du khách ở TP. Nha Trang, Khánh Hòa.
Bảo tàng cổ vật Mũi Né là bảo tàng ngoài công lập đầu tiên ở tỉnh Bình Thuận, góp phần lưu giữ những ký ức lịch sử, nét đẹp văn hóa của dân tộc.
'Bảo tàng cổ vật Mũi Né' là tên gọi của bảo tàng ngoài công lập do ông Nguyễn Ngọc Ẩn (phường Mũi Né, TP. Phan Thiết) làm chủ, vừa được UBND tỉnh Bình Thuận cấp giấy phép hoạt động. Đây là bảo tàng cổ vật tư nhân đầu tiên của tỉnh, góp phần lưu giữ những ký ức lịch sử, nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Sóc Bom Bo từng đi vào lịch sử dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Địa danh này cũng xuất hiện trong bài hát 'Tiếng chày trên sóc Bom Bo' của nhạc sĩ Xuân Hồng.
Nhìn trên bản đồ, biên giới chỉ là những nét vẽ ngắt khúc. Nhưng để có những nét vẽ đó, máu xương, mồ hôi, công sức của ông cha ta đã đổ xuống trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, để tạo nên hình dáng Việt Nam hôm nay. Trên dọc dài biên giới, những cột mốc quốc gia được làm bằng đá hoa cương, trên có gắn quốc huy của Việt Nam và nước láng giềng mang ý tưởng dáng hình cây tre sừng sững trên đỉnh cao hay dưới khe sâu, bên sông rộng, giữa rừng già... hàm chứa trong mình những câu chuyện đầy ý nghĩa về truyền thống lịch sử cha ông ta giữ đất biên cương và sự hy sinh không gì so sánh được của quân dân nơi đây đã làm nên những 'khiên thép trấn biên'.
Vì có lối sống, tình yêu đặc biệt với núi rừng Tây Nguyên mà chàng trai Jrai 21 tuổi R'Cơm Bus có một thân thể rắn chắc, khỏe mạnh được ví như Tarzan. 'Tarzan' của Tây Nguyên còn thành thạo hơn 10 loại nhạc cụ dân tộc, mở lớp dạy học đánh cồng chiêng nhằm trao truyền, giữ gìn văn hóa dân tộc cho lớp trẻ làng Pleiku Roh.
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế du lịch của bất kỳ một địa phương hay quốc gia nào. Với lợi thế bờ biển dài, các tỉnh miền Trung đang có lợi thế rất lớn để đẩy mạnh phát triển du lịch và văn hóa. Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV năm 2023 đang diễn ra chính là một cơ hội để 11 tỉnh miền Trung khai thác tối đa lợi thế đó.
Ngày 10.9, Hội Văn học Nghệ thuật Đắk Lắk phối hợp với Đường sách TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình 'Thanh âm đại ngàn' mong muốn lan tỏa nét đặc sắc, phong phú của đời sống văn hóa, tinh thần các dân tộc Đắk Lắk thông qua tác phẩm văn học nghệ thuật.
Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV năm 2023 diễn ra nhiều hoạt động với những sắc màu văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc, qua sự thể hiện của các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng đến từ 11 tỉnh trong khu vực.
Ngày 7-9, tại Trung tâm hội nghị và triển lãm Sài Gòn (SECC), Hội chợ du lịch quốc tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 17 năm 2023 diễn ra với chủ đề 'Liên kết, Phát triển, Bền vững'. Hội chợ do UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức.
Với chủ đề 'Dáng hình Việt Nam', Gala Đêm Việt Nam đã diễn ra tối nay, 6/9, tại TPHCM với sự tham gia của Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi và gần 800 đại biểu, quan khách trong nước và quốc tế. Đây là hoạt động mở đầu cho chuỗi hoạt độngtại Hội chợ Du lịch Quốc tế TPHCM lần thứ 17 năm 2023 (ITE HCMC 2023)
Gala 'Đêm Việt Nam' là lời chào đến quan khách trong nước, quốc tế và doanh nhân đến từ các đơn vị lữ hành trước thềm ITE HCMC 2023.
Gala 'Đêm Việt Nam' với chủ đề 'Dáng hình Việt Nam' là lời chào đến quan khách trong nước, quốc tế và doanh nhân đến từ các đơn vị lữ hành trước thềm ITE HCMC 2023.
Với chủ đề 'Dáng hình Việt Nam,' đêm Gala mang đến những tiết mục nghệ thuật sống động, thể hiện được nét đẹp và bản sắc văn hóa, con người Việt Nam đến bạn bè trong và ngoài nước.
Tối 6/9, chương trình Gala Đêm Việt Nam với chủ đề 'Shape of VietNam - Dáng hình Việt Nam' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là chương trình chào mừng Hội chợ Du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 17 năm 2023 (ITE HCMC 2023).
Gala 'Đêm Việt Nam' là một trong những hoạt động được chờ đón tại ITE HCMC 2023 bởi đó không chỉ là hoạt động gắn kết đại biểu khắp nơi trên thế giới đến với TP.HCM mà còn là cơ hội để giới thiệu văn hóa, ẩm thực, nghệ thuật truyền thống của Việt Nam qua những góc nhìn độc đáo.
Đêm gala chào mừng chuỗi các hoạt động hấp dẫn tại Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM lần thứ XVII-2023 (ITE HCMC 2023), gắn kết đại biểu khắp nơi trên thế giới đến với TP.HCM và là cơ hội để giới thiệu văn hóa, ẩm thực, nghệ thuật truyền thống của Việt Nam qua những góc nhìn độc đáo.
Tối 6-9, đã diễn ra sự kiện 'Đêm Việt Nam', thuộc chuỗi hoạt động Hội chợ Du lịch quốc tế TPHCM lần thứ 17 năm 2023 (ITE - HCMC) do Sở Du lịch TPHCM phối hợp Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam tổ chức.
Chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Dáng hình Việt Nam Shape of Việt Nam' là lời chào, lời mời du khách đến với Việt Nam.
Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum hiện đang là điểm thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước. Dịp lễ 2/9 vừa qua, Măng Đen đã đón hơn 50.000 lượt khách, nâng tổng số khách đến Khu du lịch sinh thái Măng Đen lên hơn 800.000 lượt từ đầu năm đến nay.
Dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9/2023, lượng du khách đến với Khu du lịch sinh thái Quốc gia Măng Đen, tỉnh Kon Tum tăng cao, ít nhất hơn 50 nghìn lượt khách. Theo thống kê của Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Kon Plông, với lượng du khách đông đảo đến với Măng Đen dịp Lễ đã nâng tổng số lượt khách đến Khu du lịch sinh thái này lên hơn 800.000 lượt từ đầu năm đến nay.
Thời gian gần đây, du khách khi đến tham quan tại các địa điểm nổi tiếng của Phú Yên như Gành Đá Đĩa, Tháp Nhạn còn được thưởng thức nghệ thuật đàn đá do các bạn trẻ biểu diễn. Những giai điệu trong trẻo, du dương của tiếng đàn đá không chỉ khiến cho du khách càng thêm thích thú, say mê, ấn tượng mà còn góp phần lan tỏa những giá trị của loại hình nghệ thuật đã có từ lâu đời tại vùng đất 'hoa vàng trên cỏ xanh'.
Dù mới 10 tuổi nhưng với khả năng thiên phú cô bé người Bana sử dụng thành thạo nhiều loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng huyện Khánh Sơn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.