Mấy chục năm xa quê và sống ở thành phố, tâm hồn, tính cách của người Nam Bộ đã là một phần máu thịt trong tôi. Thế nhưng, vào những ngày cuối năm khi không khí tết tràn về trên các nẻo đường, tôi lại nhớ da diết Tết xưa ở xứ Bắc.
Tháng Chạp trong người con xa quê là nỗi nhớ niềm thương, nhớ vạt nắng nhạt trải trên mái ngói sẫm nâu điểm vệt rêu xanh. Nhớ ruộng ngô với những bắp non đang căng tròn, mẩy hạt. Luống rau cải mẹ trồng ở triền đê đã lên ngồng, chực chờ trổ bông vàng bãi sông. Bóng mẹ lưng còng bên những luống rau vụ đông, chất đầy đôi gánh, bóng mẹ xiêu xiêu buổi chiều gió bấc thổi hun hút.
Có những miền ký ức đi qua đời ta rồi dần bị xóa nhòa để thay thế bằng những giá trị mới. Vậy mà có hoài niệm cũ vẫn mãi hằn in trong tâm tưởng, cứ lay thức, níu gọi ta về, ám ảnh bằng những thương nhớ khôn nguôi. Như tôi, vẫn day dứt thương hoài vị tết hương xuân của những ngày xưa cũ...
Sau một thời gian đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, nhiều lao động tỉnh ta đã được trở về đoàn tụ, sum họp cùng gia đình trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão. Với họ, sự trở về lần này mang nhiều ý nghĩa. Không chỉ là khoảnh khắc đoàn tụ với gia đình mà đó còn đánh dấu một sự khởi đầu mới tràn đầy hi vọng vào một cuộc sống mới đủ đầy, ấm no trong năm mới.
Nhà có khách, làm thịt con gà, mẹ chỉ xin chiếc phao câu. Sau này khấm khá hơn một chút, mẹ cũng chỉ ăn nhẹ vài miếng cổ, cánh, chân. Tất cả những thứ ngon nhất đều dành cho chồng, cho con, đều nhịn miệng đãi khách.
Mỗi khi cuốn lịch mỏng dần đến những tờ cuối, lòng tôi lại bồn chồn, khắc khoải khó tả. Vậy là sắp vào tháng Chạp.
Trong lúc cùng với 2 người bạn hái nhãn, một cháu bé tại tỉnh Thừa Thiên – Huế không may bị ong vò vẽ đốt tử vong.
Xa quê, nên mỗi năm, cứ độ 23 tháng Chạp là tôi khăn gói về quê ăn Tết sớm. Bởi chỉ về quê mới thực sự thấy có không khí Tết, để nặng lòng thương nhớ phong vị Tết xưa.
Thay vì 'đụng lợn' như mọi năm, dịp Tết năm nay nhiều gia đình ở Thái Bình, Hải Phòng chọn cách 'đụng' trâu, bò, nghé vì giá thịt lợn quá cao.
Chúng tôi trở lại thăm cô giáo Nguyễn Thị Hạnh Nguyên, giáo viên Trường Tiểu học xã Thạch Bình (Nho Quan) sau hơn 1 năm cô 'nổi như cồn' do liên tục lên sóng truyền hình, xuất hiện trên báo chí Trung ương và địa phương về việc làm cao đẹp khi tự nguyện nấu bữa ăn trưa miễn phí cho vài chục học trò nghèo xã Thạch Bình. Vẫn nụ cười tươi rói, giọng nói khàn khàn đặc trưng của riêng cô, vẫn nguyên vẹn tình yêu thương, chia sẻ với học trò nghèo, bằng việc năm học 2019-2020 mới này tiếp tục thực hiện bữa ăn trưa miễn phí cho mấy chục học trò nghèo, ở xa trường từ lớp 4 đến lớp 9, 'đội' thêm lên đến gần chục em học sinh nữa.