Xứng đáng với truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ': Bài 1. Vang mãi khúc quân hành

Gần 80 năm qua, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Sơn La đã phát huy truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ', cùng lực lượng vũ trang cả nước viết nên trang sử vàng truyền thống 'Trung thành, tự lực, đoàn kết, anh dũng, chiến thắng'. Những chiến công, cống hiến của cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang các thời kỳ trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc là những 'khúc quân hành' vang mãi đến hôm nay và mai sau.

Cung đường 13A huyền thoại

Cuối năm 1952, Chỉ thị của Trung ương giao cho Yên Bái nhiệm vụ mở đường 13A từ bến phà Hiên, tỉnh Tuyên Quang vượt qua đèo Lũng Lô (tỉnh Yên Bái) nối với đường 41 tại ngã ba Cò Nòi (tỉnh Sơn La) để phục vụ mặt trận Điện Biên Phủ.

Phù Yên lan tỏa những việc làm theo Bác

Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của Đảng bộ huyện Phù Yên ngày càng đi vào chiều sâu, đã khơi dậy tinh thần trách nhiệm, ý chí tự lực, tự cường, sáng tạo trong lao động, học tập của cán bộ, đảng viên và nhân dân, góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển.

Họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân - người có tầm ảnh hướng lớn với mỹ thuật Việt Nam

Ngày 11-5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra cuộc trò chuyện nghệ thuật với chủ đề 'Những kỷ niệm về họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân', nhân kỷ niệm 70 năm ông hy sinh (1954-2024), 80 năm ra đời tác phẩm bảo vật quốc gia 'Hai thiếu nữ và em bé' (1944-2024) của cố họa sĩ.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm việc về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa tại huyện Văn Chấn

Vừa qua, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái do đồng chí Nguyễn Quốc Luận - Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm trưởng đoàn đã có cuộc khảo sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa giai đoạn 2010 - 2023 trên địa bàn huyện Văn Chấn.

'Tiếng kẻng an ninh' – niềm tự hào của người dân Thượng Bằng La

Một quả bom đã từng bị Thực dân Pháp ném ở đèo Lũng Lô, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - quả bom này bị lỗi không nổ, dân quân đã đi tháo và khiêng về làm 'Kẻng an ninh'. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, vỏ bom tấn này luôn được người dân Thượng Bằng La giữ gìn và được treo ở vị trí trang trọng nhất tại trụ sở UBND xã. Ẩn chứa sau kỷ vật này, âm thanh này là cả một câu chuyện hào hùng và kiêu hãnh của người dân Thượng Bằng La anh hùng.

Đường 13A - 'Con đường thắng lợi'

Đường 13A nối Ba Khe (Văn Chấn, Yên Bái) với đường 41 (ngã ba Cò Nòi, Sơn La) là tuyến giao thông huyết mạch đã đưa hàng vạn lượt ô tô, đại bác, xe đạp thồ chở hàng, vũ khí vận tải phục vụ kịp thời cho chiến dịch Điện Biên Phủ, là biểu tượng của tinh thần anh dũng quật khởi của quân và dân cả nước, trong đó có Yên Bái làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

Nghe lịch sử, tự hào về phụ nữ Yên Bái

Giữa những ngày cả nước cùng hướng về Điện Biên, cùng rộn rã khí thế kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Chi bộ Cơ quan Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã có buổi sinh hoạt chi bộ chuyên đề đầy ý nghĩa, như một hoạt động thiết thực, ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ của cơ quan Hội LHPN tỉnh.

Từ Tân Trào đến Điện Biên

Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang vinh dự được Trung ương Đảng, Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là Thủ đô Kháng chiến, căn cứ địa cách mạng của cả nước. Từ Tuyên Quang đã ra đời nhiều quyết sách quan trọng liên quan đến vận mệnh dân tộc, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.

Hành trình về Điện Biên tạo cảm xúc, truyền động lực mạnh mẽ cho thanh niên

Được tận mắt chứng kiến, được chạm tay vào những di tích lịch sử gắn với chiến dịch Điện Biên Phủ-nơi ghi dấu sự tàn khốc của chiến tranh, nơi chứng kiến lòng dũng cảm, kiên trung của những chàng trai, cô gái đôi mươi, thế hệ trẻ hôm nay đã được truyền động lực mạnh mẽ từ trái tim.

Kỳ tích làm đường vận chuyển quân lương vào 'chảo lửa' Điện Biên Phủ

Để phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, hàng nghìn kilomet đường được mở, với sự tham gia của hơn 260 nghìn người, tương đương 3 triệu ngày công.

Từ chiến thắng Điện Biên Phủ, nghĩ về logistics

Mang tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ năm xưa, những người làm công tác logistics càng củng cố thêm niềm tin để đưa ngành này phát triển nhanh, mạnh, hiện đại và bền vững trong thời gian tới.

Bài 6: Vượt đèo Lũng Lô thăm rừng Đại tướng

Tiếp bước dấu chân các chiến sĩ Điện Biên, dân công hỏa tuyến Lào Cai năm xưa tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, chúng tôi rời thị xã Nghĩa Lộ, bám theo Quốc lộ 32 tới ngã ba Ba Khe thuộc huyện Văn Chấn (Yên Bái) thì rẽ qua Quốc lộ 37 (đường số 13 trong Chiến dịch Điện Biên Phủ) để tới huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La- miền quê đã chứng kiến nhiều sự kiện, các hoạt động cách mạng hào hùng liên quan đến công cuộc giải phóng Điện Biên.

Bản tin Mặt trận sáng 6/5

Bản tin Mặt trận sáng 6/5 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: TPHCM tổ chức nhiều đoàn thăm chiến sĩ Điện Biên Phủ; Tập trung nhân lực, vật lực tổ chức thành công Đại hội Mặt trận các cấp; Mở cửa 'Gian hàng Linh Tây nghĩa tình'; Đổi thay trên cung đèo Lũng Lô; Lò cao kháng chiến nằm trong hang đá...

'Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ'

Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ/ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát/ Dù bom đạn xương tan, thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh - những câu thơ của Tố Hữu mô tả khí thế rầm rập ngày cả nước dồn sức cho trận Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'...

Cựu chiến binh 103 tuổi kể chuyện Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đã 70 năm trôi qua nhưng ông Nguyễn Chí Kiên (thị trấn Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn bồi hồi mỗi khi nhắc lại những ngày cùng đơn vị tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguồn cảm hứng bất tận

Đã 70 năm qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ, chắp cánh cho nhiều tên tuổi trở thành 'tượng đài' trong nền văn hóa, nghệ thuật nước nhà.

Đổi thay trên cung đèo Lũng Lô

Cung đèo Lũng Lô lừng danh như một huyền thoại lịch sử kháng chiến cách đây 70 năm khi là huyết mạch tiếp viện quân lương và vũ khí cho chiến dịch Điện Biên Phủ, đang thấp thoáng một 'huyền thoại mới'.

Yên Bái: 70 cán bộ, đoàn viên, hội viên tham gia chương trình 'Hành trình theo bước chân anh hùng'

Ngày 4/5, Đoàn Khối cơ quan và doanh nghiệp tỉnh, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ Công an tỉnh, Hội Cựu chiến binh Khối cơ quan và doanh nhiệp tỉnh, Công đoàn Viên chức tỉnh Yên Bái phối hợp tổ chức Chương trình 'Hành trình theo bước chân anh hùng'. Đây cũng là hoạt động thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Diệu kỳ Điện Biên

Có thể nói trong chiến dịch Điện Biên Phủ, những đường chiến hào vây, đánh lấn đã trở thành kỳ tích huyền thoại.

Bài 3: 'Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi'

Lịch sử loài người, lịch sử mỗi dân tộc từ khi hình thành cho đến hôm nay, đã hàng nghìn năm. Nhưng, đối với mỗi con người, 70 năm đã là trọn một cuộc đời.

Người trẻ với hành trình khát vọng non sông - Bài 1: Giao cảm về một thời 'hoa lửa'

Hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' của tuổi trẻ cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, như cầu nối giữa những giá trị của lịch sử, truyền thống hào hùng của dân tộc với thời đại mới; là sự trao truyền của thế hệ cha anh với thế hệ trẻ trách nhiệm hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Về với Điện Biên

Về với Điện Biên, ta càng thấy thân thương lắm mảnh đất lịch sử này!

Ý chí và sức sống con đường tải lương

Nói đến công lao lặng thầm của lực lượng dân công, không thể không nhắc đến những sáng tạo trong việc biến chiếc xe thồ thành 'binh đoàn xe thồ' tải lương thực.

Sức sống mới dưới chân đèo Lũng Lô

Di tích đèo Lũng Lô ở xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn đã đi vào sử sách trong cuộc kháng chiến chống Pháp hào hùng của dân tộc như một huyền thoại. Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, Thượng Bằng La hôm nay đã và đang phát huy mạnh mẽ các tiềm năng, lợi thế của địa phương để thu hút đầu tư, xây dựng và nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân.

Một lần đến Điện Biên

Những ngày này, các tỉnh, thành phố trên cả nước tổ chức nhiều hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Tuổi trẻ Văn Chấn tự hào với Chiến thắng Điện Biên Phủ

Qua câu chuyện kể của những người lính Điện Biên năm xưa, tuổi trẻ Văn Chấn hôm nay luôn cảm thấy tự hào về tinh thần yêu nước, quyết tâm chiến đấu quả cảm của thế hệ cha ông đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Những câu chuyện vẻ vang

Thực hiện một cuộc tổng động viên lớn lao và rộng khắp trong toàn miền Bắc để tập trung cho một chiến trường không thể không lúng túng. Tuy nhiên, nhờ tinh thần tận tụy phục vụ của cán bộ các khu, các tỉnh điều động đi chiến dịch, nhờ tác phong đi sâu, đi sát của các cán bộ trong Hội đồng cung cấp, nhờ tinh thần hăng hái của dân công và nhất là của thanh niên xung phong ở những khâu yếu nên tất cả những khó khăn đều được khắc phục và hoàn thành một cách vẻ vang.

Hướng về mảnh đất Điện Biên anh hùng

Sau 70 năm chiến thắng, Điện Biên Phủ vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị lịch sử, những chứng tích hào hùng thể hiện sự kiên cường bất khuất của cả một dân tộc, sự hy sinh anh dũng của thế hệ cha anh trong công cuộc giành độc lập. Những ngày này, người dân Việt Nam nói chung, Bình Thuận nói riêng đang hướng về Điện Biên với mong muốn tìm về cội nguồn chiến thắng và sức mạnh dân tộc với bao cảm xúc tự hào và trân trọng.

Cha tôi và Điện Biên

Những dặm dài kháng chiến, những ngày tháng trên chiến trường, những kỷ vật từ Điện Biên vẫn hằng đong đầy kỷ niệm, được cha tôi gìn giữ suốt cuộc đời mình.

Lực lượng vũ trang Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', mốc son chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, là cuộc chiến không cân sức của một dân tộc nhỏ, yếu, mới thoát khỏi ách nô lệ đã đánh thắng đế quốc, thực dân sừng sỏ, hùng mạnh bậc nhất thế giới trong thế kỷ XX. Buộc thực dân Pháp phải ký vào hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 11/7/1954, công nhận nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.

Truyền thêm ngọn lửa anh hùng cách mạng

Chiều 1-5, tại khu vực hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với Liên đoàn Xe đạp-Mô tô thể thao Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á, Tập đoàn Mai Linh và các đơn vị đồng hành tổ chức khai mạc Cuộc đua xe đạp 'Về Điện Biên Phủ-2024, Cúp Báo QĐND'.

Nhớ những năm tháng hào hùng

Đã 70 năm đã trôi qua, những người lính tuổi mười tám, đôi mươi năm nào nay tuổi đã cao, chân đã yếu, mắt đã mờ nhưng ký ức về những năm tháng hào hùng ấy vẫn in đậm trong tâm khảm, không thể nào quên.

'Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ'...

Trên đèo Pha Đin mây trắng, những cung đường cua gấp khúc bên núi cao chon von, bên vực sâu thăm thẳm, 70 năm trước từng hừng hực khí thế cả nước ra trận, quyết đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đứng trên đỉnh đèo, bên tai bỗng như văng vẳng câu thơ của một thời hoa lửa: 'Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ/ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát/ Dù bom đạn xương tan, thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh'...

'Vua phá bom' Cao Xuân Thọ kể chuyện Điện Biên Phủ

Về xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) hỏi thăm nhà ông Thọ - lính Điện Biên ai ai cũng biết và chỉ dẫn tận tình.

Nhớ về 'vua vận tải' năm xưa

Những chiếc xe đạp thồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ sau này còn được nhiều chuyên gia quân sự hàng đầu thế giới và cả tướng lĩnh của đội quân viễn chinh Pháp khâm phục.

Tuổi trẻ Yên Bái thi tải gạo qua Đèo Lũng Lô

Tỉnh Đoàn Yên Bái vừa tổ chức Hội thi tải gạo qua Đèo Lũng Lô nhằm tuyên truyền, tái hiện cuộc hành trình của những chiếc xe đạp thồ vận chuyển lương thực, đạn dược trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử năm xưa. Đây là một trong những hoạt động ý nghĩa của tuổi trẻ Yên Bái chào mừng hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' của tuổi trẻ cả nước.

Trang sử vàng son trên những nét màu

Hội họa với khả năng ghi dấu ấn bằng hình ảnh và màu sắc đã góp phần lưu giữ và truyền tải chân thực, sinh động những khoảnh khắc khó quên về chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ đến các thế hệ sau.

Tự hào là thanh niên xung phong

70 năm đã qua, nhưng dư âm về Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn còn vang vọng mãi tới hôm nay. Hòa trong không khí cả nước hân hoan khúc tráng ca hào hùng của dân tộc hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp gặp gỡ, trò chuyện với một số thanh niên xung phong ngày ấy để nghe những câu chuyện của một thời đã qua.

Yên Bái: Sưu tầm nhiều tư liệu, hiện vật quý trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý cách đây hơn 70 năm liên quan đến nhiều hoạt động của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Yên Bái phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ vừa được công bố. Qua đó đã tái hiện lại một phần quá khứ hào hùng của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh cùng với cả nước góp phần vào chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Đường lên Tây Bắc: Từ những chiếc xe đạp thồ đến máy bay A321

21.000 chiếc xe đạp thồ, hơn 3 vạn lượt dân công hỏa tuyến - trong số 26 vạn dân công cả nước, đã cùng với phương tiện vận tải cơ giới, vượt núi cao, vực sâu, đưa 25.000 tấn vũ khí, lương thực thực phẩm vào phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.

Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

Ngày 25/4, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học 'Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và một số vấn đề phát huy giá trị di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 25-4-1954, ta gặp bất lợi về thời tiết

Trong suốt thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch biết rõ sức phá hoại của những trận mưa đối với những tuyến đường tiếp tế. Vì thế, ngay từ đầu chiến dịch, chúng đã muốn tạo ra mưa nhân tạo, nhưng chưa thành công. Mùa mưa tới sớm đã tiếp tay cho chúng.

Đại biểu hành trình Tôi yêu Tổ quốc tôi qua 'Đèo Lũng Lô anh hò, chị hát'

Ngày 24/4, tại tỉnh Yên Bái, anh Ngô Văn Cương - Bí thư T.Ư Đoàn dẫn đầu đoàn đại biểu tham gia hành trình 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' hội quân tại Bến Âu Lâu; dâng hương, chào cờ, tặng quà gia đình chính sách tại di tích lịch sử quốc gia Đèo Lũng Lô và khởi công công trình nhà nhân ái.

Khánh thành công trình tu bổ Di tích lịch sử quốc gia Đèo Lũng Lô

Ngày 24/4, Tỉnh đoàn Yên Bái và Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Yên Bái đã tổ chức khánh thành công trình tu bổ Khu di tích lịch sử quốc gia đèo Lũng Lô tại xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn (Yên Bái).

Xuất quân Hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' năm 2024

Hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' diễn ra từ ngày 24/4 – 27/4 nhằm tăng cường giáo dục cho đoàn viên, thanh thiếu nhi về ý nghĩa, giá trị to lớn của sự kiện; trách nhiệm của thế hệ trẻ trong tiếp nối, phát huy truyền thống của dân tộc, tích cực, chủ động tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Khánh thành công trình tu bổ Di tích lịch sử quốc gia Đèo Lũng Lô

Ngày 24/4, Tỉnh đoàn Yên Bái - Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh tổ chức khánh thành công trình tu bổ Khu di tích lịch sử quốc gia đèo Lũng Lô tại xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn. Dự chương trình có đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

550 thanh thiếu nhi tiêu biểu xuất quân Hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông'

Sáng 24/4, tại Cột Cờ Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, Hội đồng Đội Trung ương tổ chức Lễ xuất quân Hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông'.

Đến với bài thơ hay: Nhân lên khúc khải hoàn

Nhà thơ Chính Hữu là một người lính tham gia trực tiếp cầm súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.