Những ngày qua trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế xuất hiện mưa lớn liên tục, khiến cho nhiều khu vực bị ngập cục bộ, nhiều nơi trên địa bàn có nguy cơ sạt lở khiến chính quyền phải di dời khẩn cấp nhiều hộ dân.
Mưa lớn những ngày qua đã khiến nhiều địa phương ở Thừa Thiên Huế bị ngập cục bộ, chính quyền địa phương cũng tiến hành di dời khẩn cấp 14 hộ dân vùng có nguy cơ sạt lở.
Mưa lớn kéo dài hai ngày qua khiến một số khu vực vùng trũng tại Thừa Thiên-Huế xuất hiện ngập cục bộ, nhiều nơi xảy ra sạt lở.
Đất đá từ khu vực sạt lở ở đèo Phú Gia (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) ào ào đổ về theo dòng nước lũ đục ngầu. 14 hộ dân đã phải khẩn cấp di dời tới nơi an toàn.
Mưa lớn, liên tục trong 2 ngày qua đã khiến sạt lở, ngập úng cục bộ nhiều nơi trên địa bàn tỉnh. Trong đó, sạt lở nghiêm trọng ở đèo Phú Gia (Phú Lộc) đe dọa nhiều hộ dân ở khu vực chân núi.
Mưa lũ 2 ngày qua khiến lượng đất đá từ đỉnh ùn ùn đổ xuống chân đèo Phú Gia gây nguy cơ sạt lở khiến chính quyền phải di dời khẩn cấp nhiều hộ dân.
Mưa lớn chưa từng thấy vào những ngày cuối năm, với mức trên 500mm tại các xã thuộc phía nam tỉnh TT-Huế, buộc nhiều gia đình phải di dời khẩn cấp để đề phòng sạt lở đồi núi gây nguy hiểm tính mạng hàng chục người dân.
Trước nguy cơ cao sạt lở do mưa lớn kéo dài khu vực dưới chân đèo Phú Gia, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) di dời khẩn cấp nhiều hộ dân ở đây.
Các con dốc dựng đứng, nứt nẻ và sụp xuống, tạo thành các khoảng rộng, nguy cơ sạt lở đèo Phú Gia (tỉnh Thừa Thiên – Huế) xảy ra bất cứ lúc nào.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh đã có thông báo cảnh báo về các vị trí có nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, vùng đồi núi, bờ biển… gửi các địa phương, chủ hồ đập trên địa bàn tỉnh nhằm chủ động ứng phó trong đợt mưa từ ngày 23-30/11.
TTH - Hàng năm với sự hỗ trợ kinh phí từ Trung ương và ngân sách địa phương, các địa phương từng bước thực hiện di dời dân ra khỏi vùng có nguy cơ rủi ro do thiên tai xảy ra. Tuy nhiên, do khó khăn về nguồn vốn nên trên địa bàn tỉnh còn nhiều điểm sạt lở núi, xâm thực biển người dân vẫn chưa được tái định cư (TĐC).
TTH - Trên địa bàn tỉnh có khoảng 50 điểm sạt lở và nguy cơ sạt lở ở các địa phương, đã được các cơ quan chức năng cảnh báo. Công tác di dời dân, đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ vẫn được triển khai, nhưng về lâu dài, cần nguồn lực để đầu tư kể cả giải pháp công trình và phi công trình.
Không chỉ có cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, những đầm nước ở miền Trung còn được biết đến với nhiều đặc sản ngon như hàu, tôm, sò, ghẹ...
Khu vực 'Hói Dừa, Hói Mít' của Lăng Cô (Phú Lộc) trước đây gần như biệt lập với thế giới bên ngoài bởi không có đường giao thông, không có điện lưới, mọi thiết chế hạ tầng, điều kiện phục vụ cho đời sống xã hội đều rất thiếu thốn.
Không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp cổ kính, Huế còn có nhiều cảnh quan thơ mộng, trữ tình. Trong đó nổi bật là đầm Lập An với vẻ đẹp hoang sơ níu giữ trái tim của biết bao du khách.
Đường du lịch Tây đầm Lập An (thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế) hư hỏng nghiêm trọng do trải qua thời gian dài sử dụng và chịu ảnh hưởng bão 13 (tháng 11/2020). Việc lưu thông qua lại cung đường 'nát' hết sức nguy hiểm từ nhiều tháng nay, nhưng đơn vị quản lý vẫn chưa khắc phục, sửa chữa công trình.
Theo Văn phòng UBND tỉnh TT-Huế, thiên tai dồn dập thời gian qua đã gây sạt lở đất ven sông suối, đồi núi, ảnh hưởng đến đời sống của hàng trăm hộ dân trên địa bàn. Tỉnh này đã có phương án di dời, tái định cư, bảo đảm an toàn đời sống cho hơn 300 hộ dân vùng sat lở nguy hiểm.
Nhiều lần được chính quyền địa phương tổ chức di dời khẩn cấp khi có mưa lớn nhưng đến nay, ở khu vực dưới chân đèo Phú Gia, thuộc địa phận thôn Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên-Huế) vẫn còn 14 hộ dân sinh sống.
Trong ngày 28/10, hầm Hải Vân phải đóng cửa hầm hai chiều nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện không đi vào vùng ảnh hưởng nguy hiểm của bão số 9.
Trước đó, trong ngày 28/10, hầm Hải Vân kết nối giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng phải đóng cửa hầm hai chiều nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện không đi vào vùng ảnh hưởng nguy hiểm của bão số 9.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 9 vừa đổ bộ vào nước ta, gió giật mạnh cùng với mưa lớn đã khiến cho khoảng 100 ngôi nhà trên địa bàn huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế) bị tốc mái.
Tọa lạc giữa cố đô Huế và thành phố Đà Nẵng phồn thịnh, ở vị trí trung tâm của con đường di sản Việt Nam, Lăng Cô thực sự là một thiên đường du lịch với những vẻ đẹp thiên nhiên nguyên thủy và là một trong những nơi hiếm hoi có cả núi, sông, biển, đảo và đầm phá. Lăng Cô đẹp nhất vào thời điểm từ tháng 4 đến tháng 7. Sau tháng 8 thường có mưa và biển sẽ đục.
Nhắc đến Huế, người ta mơ tưởng về vùng đất mộng mơ có chút cổ kính, dịu dàng và trầm lặng, đem đến cho người khi đặt chân đến đây một cảm giác yên bình khó tả. Dường như, Huế được tạo nên từ những mảnh ghép dễ thương vẽ nên hồn thơ cố đô để tự tìm góc trời riêng cho mình.
Lực lượng Thanh tra giao thông (TTGT) tỉnh TT- Huế thường xuyên bám sát địa bàn, tổ chức kiểm tra, kiểm soát tải trọng phương tiện; chủ động mở các đợt cao điểm, tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động vận tải hàng hóa, vận tải khách bằng đường bộ, đường thủy nội địa, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh...
Với vai trò Phó chủ tịch HĐQT phụ trách tài chính của Tập đoàn Đèo Cả, Trần Văn Thế là người 'khơi thông' nguồn vốn, rút ngắn thời gian về đích cho các dự án của Tập đoàn.
Thời gian gần đây, các phương tiện xe chở keo, tràm có dấu hiệu quá khổ, quá tải mang biển kiểm soát (BKS) ngoại tỉnh, hoành hành trên quốc lộ gây mất an toàn giao thông.