Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, kết thúc năm lương thực 2024, sản lượng lúa thu hoạch của tỉnh ước hơn 4,6 triệu tấn, tăng vượt so với kế hoạch hơn 200.000 tấn.
Theo dự báo, từ nay đến cuối năm, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện nhiều đợt triều cường, trong khi đó, lượng nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long cũng được dự báo nhiều hơn so với cùng kỳ. Các địa phương trong vùng đã chủ động nhiều biện pháp ứng phó.
Tỉnh ủy Hậu Giang vừa ban hành Báo cáo số 601-BC/TU tổng kết 05 năm thực hiện Kết luận số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Báo cáo cho biết 05 năm qua, thực hiện chính sách 'Tam nông', kinh tế - xã hội của Hậu Giang đã tăng tốc phát triển.
Nhờ kinh nghiệm phòng chống hạn mặn trước từ những mùa trước, chính quyền và người dân Hậu Giang đã chung tay chủ động xây dựng được nhiều giải pháp linh hoạt, hiệu quả để sản xuất bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu.
Theo Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT), mùa khô 2023-2024, nguồn nước về đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khả năng thiếu hụt từ 10-15% so với trung bình nhiều năm, xâm nhập mặn ở mức cao hơn so với trung bình nhiều năm. Ở các cửa sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện từ giữa tháng 1/2024, sớm hơn so với trung bình nhiều năm khoảng 15 ngày.
Tỉnh Kiên Giang thực hiện đồng bộ các giải pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, đảm bảo ngăn mặn, giữ ngọt, phục vụ sản xuất trong mùa khô 2023 - 2024, với nhu cầu kinh phí hơn 102 tỷ đồng.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, đến thời điểm này, tỉnh đã thu hoạch trên 237.630 ha lúa Hè Thu 2023, đạt hơn 85% diện tích gieo trồng, năng suất bình quân 5,71 tấn/ha.
Tỉnh Kiên Giang đã huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng và hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại 4 vùng sinh thái gồm: Tây sông Hậu, Tứ giác Long Xuyên, U Minh Thượng, vùng đồi núi, hải đảo ở Phú Quốc và Kiên Hải.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, việc giảm lượng xả thủy điện ở thượng nguồn sẽ làm gia tăng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ khoảng ngày 16/2 đến khoảng nửa đầu tháng 3. Từ đầu tháng 2, xâm nhập mặn bắt đầu tăng đột biến tại ĐBSCL với nồng độ cao và xuất hiện sớm hơn trung bình nhiều năm. Đã có 2 kịch bản xâm nhập mặn được xây dựng và các địa phương đang tích cực triển khai hàng loạt biện pháp ứng phó.
Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, tại ĐBSCL mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12 năm trước và tiếp tục vào các tháng đầu năm 2023, đặc biệt cần đề phòng xâm nhập mặn bất thường do tác động của biến đổi khí hậu.
Các cơ quan chức năng dự báo trong tháng 2, lưu lượng dòng chảy bình quân về ĐBSCL ở mức thấp nhất trong năm, làm xâm nhập mặn có thể tăng cao trong tháng này.
Các chuyên gia khí tượng nhận định, mùa khô và xâm nhập mặn ở Nam Bộ diễn ra từ tháng 12/2022 đến tháng 3/2023, tương đương so với cùng kỳ mùa khô năm 2021-2022. Tuy nhiên, mức độ khô hạn của mùa khô năm nay không gay gắt như các năm trước.
Theo cơ quan chức năng, do giảm lượng xả nước từ hồ chứa thủy điện thượng nguồn sông Me Kong xâm nhập mặn gia tăng ở ĐBSCL, có nguy cơ ảnh hưởng đến địa bàn tỉnh.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, ngày hôm nay (3-1), Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời tiếp tục có rét đậm, rét hại.
Vì sao triều cường chỉ tập trung vào một số điểm ở quận Ninh Kiều, Bình Thủy, TP.Cần Thơ trong khi các quận, huyện vùng ven cách đó không xa thì không?
Vụ Đông Xuân 2019 - 2020, tỉnh Kiên Giang gieo trồng 289.873 ha lúa, vượt 837 ha so với kế hoạch. Đến nay, nông dân trong tỉnh cơ bản đã thu hoạch xong vụ lúa này với niềm vui trúng mùa, được giá, góp phần tháo gỡ khó khăn trong dịch COVID-19.
Gỡ bỏ 'ngôi vua' của cây lúa, chuyển từ cải tạo, đối phó thiên nhiên sang thích ứng... là những tư duy đột phá, thống nhất sau 2 ngày diễn ra hội nghị chưa từng có về ĐBSCL.