Mơ phố...

Sau chuyến công tác ngắn ngày, tôi trở về Hà Nội khá muộn. Trên đường từ sân bay về nhà, vô tình, người lái xe bật bài hát 'Đêm nằm mơ phố'. Ca từ bài hát chạm vào nỗi nhớ thẳm sâu, đánh thức miền ký ức trong tôi: 'Đêm đêm nằm mơ phố/ Trăng rơi nhòa trên mái/ Đi qua hoàng hôn ghé thăm nhà...'.

Nhớ

Rêu phong phố những nếp nhà/ Trăm năm bên gốc sấu già trăm năm...

Nồng nàn hoa sữa

Ngày nhỏ, tôi chưa biết hoa sữa như thế nào, chỉ nghe tên loài hoa này qua những bài thơ và bài hát về mùa thu Hà Nội. Đặc biệt, trong bài hát về hoa sữa của Hồng Đăng mãi da diết: ...'Hoa sữa vẫn nồng nàn đầu phố đêm đêm/ Có lẽ nào anh lại quên em! Có lẽ nào... Anh lại quên em...!

'Nghệ nhân' đam mê, nhiệt huyết với sân khấu không chuyên

Ở một miền quê trung du, đêm đêm đứa bé ấy được nghe những bài hát ru dân gian à, ơi... mộc mạc, ngọt ngào tha thiết của người mẹ hòa vào âm thanh từ chiếc võng đay kẽo kẹt. Đứa con đã ngủ yên, tiếng ru của người mẹ vẫn mênh mang nhỏ dần và chìm vào đêm khuya trong ngôi nhà giữa làng quê bình yên. Cậu bé may mắn được lớn lên từ dòng sữa ngọt ngào, những lời hát ru của mẹ thấm đẫm tâm hồn, đó là 'nghệ nhân' Hoàng Huy Bình (sinh năm 1951), quê ở thôn Tiên Hòa, xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung và hiện thường trú tại tiểu khu 4, thị trấn Hà Trung.

Gặt lúa mùa thu

Tháng chín, tiết trời quê tôi chẳng mấy khi mưa thuận gió hòa nên vào mùa gặt là tất thảy mọi người đều ngủ ngồi, ăn đứng. Khi cánh đồng lúa bắt đầu ngả sang màu nắng là lòng người hồi hộp lo âu. Sáng sáng, ai nấy vội vã ra thăm đồng rồi ngước nhìn lên khuôn mặt của bầu trời và dõi theo sắc màu của những đám mây, đêm đêm thấp thỏm chờ nghe dự báo thời tiết của những ngày sắp tới. Cơm áo của đàn con chưa ở trong bồ thì làm sao yên tâm cho được! Họ đã tảo tần, mong đợi từ lâu...

Mong phát triển hơn

Những ngày qua, nhân dân Tuyên Quang và cả nước được chứng kiến lễ hội thành Tuyên rực rỡ và độc đáo nhất từ gần 20 năm nay.

Bí mật của Tà Đùng

Chưa thấy ai kỳ cục giống Tà Đùng. Lần đầu tiên trình diện, vừa cất tiếng gọi 'Tà Đùng ơi' thì bỗng đâu ào tới một cơn mưa. Giám đốc Vườn Quốc gia Tà Đùng Khương Thanh Long nói với tôi: 'Đại ngàn chào em đấy. Ở đây đôi khi rừng vẫn có cách chào hỏi rất riêng'.

Sẵn sàng cho Liên hoan Tiếng hát người cao tuổi cấp tỉnh

Sau thành công của liên hoan cấp cở sở, các địa phương, ban, ngành ở Hà Tĩnh đang tích cực chuẩn bị những phần việc cần thiết để sẵn sàng cho Liên hoan Tiếng hát người cao tuổi cấp tỉnh.

Xúc động bên những kỷ vật gắn bó với tuổi thơ của Bác Hồ

Trong ngôi nhà tranh vách nứa 3 gian ở làng Hoàng Trù, nơi cậu bé Nguyễn Sinh Cung cất tiếng khóc chào đời còn lưu giữ những kỷ vật vô giá có ý nghĩa sâu sắc.

Đêm cồng chiêng cuối tuần vang âm sắc đại ngàn

Khi màn đêm buông xuống, bên Tượng đài Bác Hồ, âm vang núi rừng đại đoàn kết dân tộc lại vang lên, vang lên rộn ràng.

Đêm đêm rước bóng lên giường

Một khi cảm nhận cách diễn đạt độc đáo trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, tôi luôn nghĩ rằng, lời ăn tiếng nói trong dân gian cực kỳ chắt lọc, đâu ra đó, không thiếu cũng không thừa mảy may từ nào trong một câu, chính vì thế mới dễ nhớ và có khả năng lưu truyền, truyền miệng dài lâu.

Những phận đời 'neo' mình nơi phố đêm

Khuya, dưới ánh đèn đường trên nhiều con phố Hà Nội vẫn có những người cặm cụi với công việc.

Vợ chồng hàng xóm trên bờ vực tan vỡ, tôi điếng người khi biết có liên quan đến mình

Nghe những lời chị hàng xóm nói, tôi điếng người không thốt nên lời. Tôi không ngờ mọi chuyện lại thành ra như vậy.

Ông khách lạ

Một ông khách tới ngã giá qua đêm. Ổng đội nón che gần nửa khuôn mặt, mang kính trắng, khó đoán tuổi. Vả lại đêm đã xuống, mọi thứ nhìn không còn rõ ràng.

Hình bóng mẹ chính là tượng hình đất nước

Bài thơ 'Mẹ của những đứa con liệt sỹ' được chọn in trong tập 'Nửa thế kỷ thơ' (1957- 2007) NXB Quân đội nhân dân năm 2006) có tứ lạ. Chu Linh - một người lính thương binh lần đầu tiên in bài thơ này trên tạp chí Văn nghệ quân đội, khi đó nhà thơ Vương Trọng là biên tập viên, ông đã nhận xét: 'Với tôi, đây là bài thơ hay nhất của nước ta về đề tài mẹ liệt sỹ'.

Con muốn về đảo thiêng

Con muốn về đảo thiêng

Ronald Haeberle và Kỷ niệm chương vì hòa bình - Bài 1: Vùng đất lửa Đức Phổ

Ông Phạm Ngọc Phi kể lại từ tháng 11-1966, Đức Phổ náo động cảnh trực thăng trên bầu trời, hỏa châu sáng đêm đêm, tàu thủy đổ bộ, xóm làng tràn ngập bóng lính Mỹ.

Vẻ đẹp và sự thách thức

Cùng với sự phát triển của nền văn học Việt Nam, văn học về đề tài bảo vệ an ninh, trật tự xã hội hay nói một các khác là văn học viết về lực lượng CAND cũng phát triển không ngừng.

'Mắt biển' trên đảo Song Tử Tây

Đảo Song Tử Tây, thuộc xã đảo Song Tử Tây, là một trong 3 xã, thị trấn của huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Đây là đơn vị hành chính cấp xã gồm UBND xã, bệnh xá, trường học. Từ năm 1993, nơi đây đã xây dựng Hải đăng Song Tử Tây và đã trở thành ngọn đèn đánh dấu tọa độ, làm điểm tựa cho ngư dân Việt Nam khi ra khơi khai thác, đánh bắt hải sản.

Ngắm những kỷ vật nơi quê nhà Bác Hồ

Ẩn chứa đằng sau mỗi kỷ vật là câu chuyện xúc động về cuộc đời, đạo đức cao đẹp, nhân cách lớn lao mà bình dị của Bác. Sau hơn một thế kỷ, mọi hiện vật trong nhà đều gần như nguyên vẹn, từ chiếc võng, khung cửi, chiếc rương gỗ đến đĩa dầu lạc đêm đêm vẫn thắp sáng...

Cỏ từ quy

Tôi nói với vợ, đêm qua, anh mơ thấy Hà về, mũ tai bèo, quân phục Tô Châu, chiếc ba lô cóc lép kẹp, tất cả đều nhuốm bụi đỏ. Hà trân trối nhìn anh rồi bối rối rút ra từ chiếc túi cóc một con búp bê cỏ.

Ký ức chiến tranh: Xẻ dọc trường sơn -P4

Bây giờ thì chúng tôi đã tới địa phận của B3. Theo kế hoạch thì E (Trung đoàn) 271 sẽ được bổ sung cho Bộ Tư lệnh 470 ở Tây Nguyên. Đêm đêm, tiếng bom B52 vẫn ầm ầm dội đến từ các binh trạm trước và sau chúng tôi.

Cao tốc có sớm ngày nào, Bình Thuận hưởng lợi ngày đó

Gần tới ngày kỷ niệm giải phóng quê hương Bình Thuận 19/4, một sự kiện được người dân Bình Thuận mong chờ nhất là 2 dự án đường bộ cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây sắp cán đích vào dịp lễ 30/4 tới. Cao tốc có sớm ngày nào, Bình Thuận hưởng lợi ngày đó, nhất là năm nay Bình Thuận đăng cai tổ chức năm du lịch quốc gia 2023, với rất nhiều sự kiện đã và sắp diễn ra.

Âm vang hủ tiếu gõ Sài Gòn

Đối với người làm việc ban đêm, thức khuya như sinh viên ôn bài, những chị công nhân quét rác đêm, cả những nhà văn, nhà báo đang gò lưng nhả chữ... thường đói bụng, nhưng lại ngại ra đường tìm cái gì đó 'bỏ bụng', đành ngồi nhà, bó gối chịu trận trong tâm trạng thấp thỏm, nghe bụng dạ 'đánh lô tô' liên hồi. Trong những con hẻm, đường ngang, ngõ tắt chằng chịt khá đặc trưng của các khu dân cư lao động Sài Gòn, đêm đêm tôi vẫn nhớ âm vang nhịp gõ lách cách đều đều báo hiệu có một xe hủ tiếu gõ đang đi vào xóm, đánh thức cơn đói lòng của những người thức khuya.