Bộ Ngoại giao Niger cũng đã chỉ thị cho lực lượng cảnh sát thực hiện việc trục xuất ông Itte cùng các thành viên gia đình ngay khi những người này bước chân ra khỏi khuôn viên Đại sứ quán Pháp ở thủ đô Niamey.
Ngày 30/8, chính quyền quân sự Niger đã quyết định dỡ bỏ lệnh giới nghiêm được ban bố sau cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Mohamed Bazoum đêm 26/7, đồng thời tuyên bố hủy bỏ các thỏa thuận hợp tác an ninh và quân sự đã ký với Pháp.
Hôm qua (27/8), hàng trăm người dân Niger tiếp tục tập trung biểu tình bên ngoài căn cứ quân sự Pháp ở thủ đô Niamey để bày tỏ sự ủng hộ dành cho chính quyền quân sự, phản đối sự can thiệp và yêu cầu chấm dứt hoàn toàn sự hiện diện của quân đội Pháp tại Niger.
Bất chấp áp lực ngày càng gia tăng từ cộng đồng quốc tế, nhất là các nước láng giềng Tây Phi, chính quyền quân sự tại Niger tiếp tục thể hiện lập trường cứng rắn và không nhượng bộ, sẵn sàng đương đầu với mọi hành động can thiệp từ bên ngoài.
Mặc dù tiếp tục đưa ra tuyên bố cứng rắn với chính quyền quân sự Niger nhưng Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) khẳng định, biện pháp can thiệp quân sự sẽ chỉ là lựa chọn cuối cùng sau khi các nỗ lực ngoại giao thất bại.
France 24 ngày 27/8 đưa tin, lệnh báo động mức cao nhất vừa được chính quyền quân sự tại Niger ban hành đối với các lực lượng vũ trang nước này, trong bối cảnh Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) vừa tái khẳng định việc không loại trừ khả năng tiến hành biện pháp quân sự vào Niamey nhằm khôi phục trật tự Hiến pháp.
Hàng chục ngàn người Niger đã tuần hành ở thủ đô Niamey ngày 26/8 để ủng hộ cuộc đảo chính tháng trước, một ngày sau khi các nhà cầm quyền quân sự mới của nước này ra lệnh cho Đại sứ Pháp phải rời khỏi Niger trong 48 giờ.
Lệnh báo động mức cao nhất vừa được chính quyền quân sự tại Niger ban hành đối với các lực lượng vũ trang nước này nhằm đảm bảo sẵn sàng ứng phó với kịch bản bị tấn công quân sự từ bên ngoài.
Ngày 26/8, chính quyền quân sự tại Niger ra thông báo cải chính thông tin về việc trục xuất một số nhà ngoại giao nước ngoài, khẳng định chỉ duy nhất Đại sứ Pháp tại Nimaey không được chào đón tại quốc gia này.
Một tháng sau cuộc chính biến lật đổ chế độ cầm quyền làm chấn động đất nước Niger và cả châu Phi (ngày 26/7), nguy cơ xung đột vũ trang tại Niger và khu vực Tây Phi đang dần lùi xa.
Với quyết tâm sớm tìm ra giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng nghiêm trọng tại quốc gia láng giềng Niger sau cuộc đảo chính đêm 26/7, chính phủ Algeria đang đẩy mạnh các nỗ lực tiếp xúc ngoại giao với bên các bên liên quan.
Đàm phán rơi vào bế tắc và phái đoàn ECOWAS đã rời Niamey ngay đêm 20/8, để lại nhiều đồn đoán về các bước đi tiếp theo mà ECOWAS có thể tiến hành với cuộc khủng hoảng này: tiếp tục nỗ lực ngoại giao hay tiến hành can thiệp quân sự?
Sau cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Mohamed Bazoum đêm 26/7, Niger đã trải qua nhiều bước ngoặt quan trọng. Hiện nay, những nỗ lực đàm phán giữa ECOWAS và chính quyền quân sự nước này tiếp tục rơi vào bế tắc, đẩy cao nguy cơ xung đột vũ trang.
Không ngoài dự đoán của giới phân tích, cuộc đối thoại ngày hôm qua tại Niamey giữa phái đoàn Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và chính quyền quân sự Niger đã không đạt được bất kỳ kết quả đáng kể nào. Đàm phán rơi vào bế tắc khiến cho bầu không khí căng thẳng vì nguy cơ nổ ra xung đột vũ trang tại Niger càng bị đẩy lên cao trào hơn.
Ngày 20/8, chính quyền Burkina Faso điều động thêm hàng chục xe quân sự cùng nhiều binh lính và khí tài chiến đấu đến thủ đô Niamey của Niger.
Tiếp tục lập trường cứng rắn đáp lại sức ép từ phương Tây và các quốc gia láng giềng Tây Phi, hôm qua (12/8), chính quyền quân sự do phe đảo chính lập ra tại Niger một lần nữa yêu cầu chính phủ Pháp chấm dứt hoàn toàn sự hiện diện của quân đội nước này.
Nhiều nguồn tin khu vực đêm qua (10/8) đồng loạt cho biết, chính quyền quân sự do phe đảo chính lập ra tại Niger, đã đe dọa sẽ hành quyết Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum, nếu các quốc gia láng giềng can thiệp quân sự vào nước này.
Vụ cháy tàu chuyên dùng Fremantle ở ngoài khơi Hà Lan hôm 26/7 củng cố các câu hỏi về nguy cơ với tàu biển kiểu cũ chuyên chở xe điện.
Trước tình hình căng thẳng tại Niger sau cuộc đảo chính đêm 26/7 do quân đội nước này tiến hành, phóng viên TTXVN tại châu Phi đã liên hệ với bà Vũ Thị Thanh Tú, Bí thư thứ nhất, phụ trách công tác cộng đồng của Đại sứ quán Việt Nam tại Algeria kiêm nhiệm địa bàn Niger để nắm bắt tình hình công tác bảo hộ công dân tại nước này. Theo những thông tin ban đầu, số lượng người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Niger chỉ khoảng 30 người và đến nay tình hình bà con ta đều tương đối ổn định.
Bầu không khí căng thẳng ngày càng trở nên ngột ngạt tại Niger, khi chính quyền quân sự do phe đảo chính lập ra tiếp tục đe dọa sẽ lập tức có hành động đáp trả mọi sự can thiệp từ bên ngoài vào nước này.
Đại sứ quán Việt Nam tại Algeria thông tin, toàn bộ người Việt Nam tại Niger vẫn an toàn, Đại sứ quán đang tích cực triển khai công tác bảo hộ công dân.
Đại sứ quán vẫn luôn theo sát tình hình, giữ liên lạc thường xuyên với 2 người Việt và 1 gia đình người Niger gốc Việt tại Niger. Hiện chưa ghi nhận trường hợp nào là công dân Việt Nam gặp nguy hiểm.
Toàn bộ người Việt Nam tại Niger vẫn an toàn và Đại sứ quán đang tích cực triển khai công tác bảo hộ công dân.
Tổng thống Niger Mohamed Bazoum vừa xuất hiện trở lại lần đầu tiên kể từ sau khi bị lực lượng cận vệ bảo vệ Tổng thống bắt giữ trong cuộc đảo chính quân sự đêm 26/7.
Skoda Kodiaq là một trong 4 mẫu xe được nhập khẩu từ châu Âu về Việt Nam trong năm 2023 theo như thỏa thuận hợp tác của TC Motor và hãng xe Czech.
Hai ngày sau khi bắt giữ và truất quyền Tổng thống Niger, Mohamed Bazoum trong cuộc đảo chính quân sự không tiếng súng đêm 26/7, hôm qua (28/7), lực lượng đảo chính thông báo chỉ định tướng chỉ huy lực lượng cận vệ làm nhà lãnh đạo mới của Niger.
Phillip Streible, giám đốc chiến lược thị trường tại Blue Line Futures ở Chicago bình luận có một cú đấm mạnh vào vàng. Nguyên nhân không phải do FED tăng lãi suất.
Tin từ Bệnh viện E cho biết, trong 4 người đưa đến cấp cứu đêm 26/7 sau vụ tai nạn xe Camry đâm lên vỉa hè, 1 người tử vong, 3 người bị thương.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đến thăm thành phố Dnipro trong bối cảnh quân đội nước này đang tiến hành một đợt phản công lớn ở cách đó chưa đầy 100 dặm về phía Nam, dọc theo tiền tuyến Zaporozhye.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 27/7, khu vực Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C. Độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến 50-55%.
Trong số 4 người được đưa vào Bệnh viện E (Hà Nội) cấp cứu sau khi vụ tai nạn xảy ra, một nạn nhân đã tử vong, một người vẫn phải nằm viện điều trị.
Ngày 26/7, sau hai ngày họp chính sách, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) đã đưa ra quyết định tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản (0,25%). Điều này đã khẳng định rằng FED đang tăng cường biện pháp hạn chế lạm phát và kiểm soát sự phục hồi kinh tế trong bối cảnh tăng trưởng đang gặp nhiều thách thức.
Giá vàng hôm nay 27/7 trên thị trường quốc tế tăng vọt, dù USD vững giá. Giới đầu tư đang tìm kiếm manh mối chính sách tiền tệ sắp tới của Mỹ.
Đêm 26/7, lãi suất đồng USD được FED tăng một lần nữa lên mức cao nhất 16 năm. Thế nhưng, đồng bạc xanh lại bị 'nhấn chìm'. Đáng chú ý, tỷ giá USD/VND lại 'loạn xu hướng'.
Giá vàng hôm nay 27/7 trên thị trường quốc tế tăng vọt, dù USD vững giá. Giới đầu tư đang tìm kiếm manh mối chính sách tiền tệ sắp tới của Mỹ.
Các nguồn tin khu vực cho biết, tối 26/7, lối vào Dinh thự của Tổng thống Niger Mohamed Bazoum ở thủ đô Niamey đã bị các thành viên của lực lượng tinh nhuệ bảo vệ Tổng thống phong tỏa.
Ngày 27/7, khu vực Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ. Trong khi khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa, mưa vừa và rải rác có dông.
Tối 26/7, tại Nghĩa trang Liệt sỹ thành phố Lạng Sơn, Tỉnh Đoàn- Hội LHTN Việt Nam tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ thắp nến tri ân cấp tỉnh nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh- Liệt sỹ (27/7/1947- 27/7/2023).
Đêm 26/7, tại Nghĩa trang liệt sĩ huyện Châu Thành, Tỉnh Đoàn Trà Vinh phối hợp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức lễ thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ nhân kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023).
Đêm 26/7, Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Bình Thuận - nơi hơn 9.000 các anh hùng liệt sĩ an nghỉ trở nên ấm áp, lung linh bởi những nén nhang thơm và những ngọn nến được thắp lên bằng tất cả tình yêu thương nồng ấm của cán bộ, người dân và thế hệ trẻ tỉnh nhà.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã ca ngợi mối quan hệ đối tác Nga - Triều trong cuộc gặp với người đồng cấp Kang Sun Nam ở Bình Nhưỡng hôm 26/7.
Bắc Bộ, Bắc-Trung Trung Bộ nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt trên 37 độ C. Vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ chiều tối mưa rào, giông rải rác, cục bộ có mưa to.
Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia dự báo, chiều tối ngày 27/7, khu vực vùng núi của Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to.
Từ ngày 28/7, nắng nóng ở Bắc Bộ và Thanh Hóa giảm dần trong khi từ Nghệ An đến Quảng Ngãi có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C.
Từ đêm mai (27/7), vùng núi Bắc Bộ có mưa dông. Từ ngày 28/7, mưa mở rộng ở miền Bắc, cục bộ có mưa vừa đến mưa to.
Ngày 27/7, Bắc Bộ nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt trên 37 độ C, nắng nóng sau đó giảm dần, khu vực này sẽ đón mưa rào và dông trên diện rộng.
Đến ngày 27/7, bão DOKSURI mạnh cấp 15, giật trên cấp 17 di chuyển theo hướng Tây Bắc và sẽ suy yếu dần trong ngày 28/7. Miền Bắc sẽ duy trì nắng nóng trong vài ngày tới rồi chuyển mưa dông.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia vừa đưa ra thông tin dự báo thời tiết ngày 27/7/2023 tại khu vực Hà Nội và cả nước.
Dự báo thời tiết Hà Nội 3 ngày tới cho thấy, Thủ đô ban ngày trời ít mây, nắng nóng gay gắt, với mức nhiệt cao nhất 37 độ. Sau đó nhiệt độ Hà Nội có sự thay đổi do xuất hiện mưa dông.
Từ đêm mai (27/7), vùng núi Bắc Bộ có mưa dông. Từ ngày 28/7, mưa mở rộng ở miền Bắc, cục bộ có mưa vừa đến mưa to. Tây Nguyên và Nam Bộ tiếp tục có mưa lớn.