Gìn giữ truyền thống nơi đình làng

Ông Lê Thành Tánh, sinh năm 1953, hiện là Trưởng Ban Khánh tiết đình An Hòa- là người am tường về nghi lễ đình làng, giàu tình yêu với văn hóa dân gian và luôn mong muốn lan tỏa các giá trị truyền thống đến với đại chúng.

Đêm chung khảo đầu tiên Liên hoan 'Tiếng hát Miền Ban trắng' năm 2024

Tối 17/6, đêm thi đầu tiên của vòng chung khảo Liên hoan 'Tiếng hát Miền Ban trắng' năm 2024 đã diễn ra tại trường quay S350 của Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Sơn La, thu hút đông đảo khán giả đến xem và cổ vũ.

Về Sầm Sơn xem người dân thi làm bánh Chưng - bánh Giầy

Lễ hội bánh Chưng - bánh Giầy mang đậm dấu ấn văn hóa tâm linh của cư dân thành phố biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), đồng thời nhắc nhớ truyền thuyết Hoàng tử Lang Liêu sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy làm lễ vật dâng lên Vua Hùng.

Đặc sắc lễ hội bánh chưng – bánh giầy TP Sầm Sơn

Hoạt động đặc sắc, hấp dẫn thu hút sự quan tâm, cổ vũ của đông đảo Nhân dân và du khách chính là phần thi làm bánh giầy giữa các phường, xã trên địa bàn thành phố. Tất cả các công đoạn làm nên chiếc bánh giầy truyền thống được các đội thi tái hiện chi tiết, sinh động, thể hiện sự khéo léo, bản lĩnh, sức mạnh và tinh thần đoàn kết của người dân Sầm Sơn.

Nhớ làng

Sau khoảng thời gian dài dằng dặc xa làng, những lời hẹn sẽ trở về làng trong một ngày không xa tưởng chừng đã đi vào quên lãng. Nhưng hôm nay, Huân đã trở về làng cùng Thiên, người bạn miền Nam.

Nguồn gốc đình làng Việt

Về nguồn gốc của ngôi đình làng Việt có hai quan điểm chính.

Cử tri Quốc Oai kiến nghị hỗ trợ sản xuất để hạn chế bỏ ruộng hoang

Chiều 13-6, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Tổ đại biểu số 26, tiếp xúc cử tri huyện Quốc Oai trước kỳ họp giữa năm 2024, HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Văn hóa đình làng ở xã cù lao Bình Thủy

Từ giữa tháng 3 đến tháng 5 (âm lịch) hàng năm, các đình thần đồng loạt tổ chức lễ kỳ yên để gửi gắm niềm tin, mong cầu cuộc sống bình an, no ấm, mùa màng bội thu. Hòa cùng nét văn hóa lâu đời ấy, vào ngày 9 - 11/5 (âm lịch) hàng năm, tại xã cù lao Bình Thủy (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) sôi nổi diễn ra các hoạt động mừng lễ kỳ yên, thu hút đông đảo người dân tham gia.

Phát huy giá trị của Đình làng Thế Chí Đông

Cách trung tâm TP. Huế khoảng 35km về hướng Đông Bắc, Đình làng Thế Chí Đông, xã Điền Hải, huyện Phong Điền mang trong mình những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất nằm bên phá Tam Giang, vừa được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh.

Phố cổ Hà Nội còn lại bao nhiêu ngôi đình?

Thời thế biến đổi, đình làng dần biến mất trước sự ngơ ngác của phố thị.

Nét đẹp cúng đình

Mỗi khi vào mùa lễ hội kỳ yên ở quê nhà, mọi người thường rủ nhau đi xem hát bội. Với người miền Tây, hát bội như 'đặc sản' không thể thiếu mỗi khi tiếng trống khai hội đình làng vang lên.

Người trẻ số hóa di sản tư liệu: 'Nhịp cầu' nối từ quá khứ đến hiện tại

Thời đại công nghệ phát triển, người trẻ có nhiều cách lựa chọn để gìn giữ di sản văn hóa của ông cha ngàn đời. Sử dụng công nghệ để lưu trữ, quản lý, bảo tồn di sản tư liệu đang là một hướng đi được người trẻ tích cực lựa chọn tham gia.

TP. Phổ Yên: xây dựng mô hình điểm về bảo tồn di sản văn hóa truyền thống

Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh vừa phối hợp với UBND TP. Phổ Yên tổ chức bế mạc xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, văn nghệ truyền thống tỉnh Thái Nguyên năm 2024.

Quảng Bình: cận cảnh vẻ đẹp đình làng hàng trăm năm tuổi

Trải qua bao biến đổi thăng trầm, đình Lý Hòa vẫn hiện hữu giữa làng quê như một chứng tích lịch sử sinh động, lưu giữ nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của người dân miền biển.

Trao bằng công nhận cây Di sản Việt Nam cho cây Muỗm hơn 350 năm tuổi ở Hà Nam

Cây Muỗm hơn 350 năm tuổi, nằm trong khuôn viên đình Ngò, thôn 1 Ngô Khê, xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam vừa được công nhận là cây Di sản Việt Nam.

Cây Muỗm đình Ngò được công nhận cây Di sản Việt Nam

Ngày 26/5, Ban Quản lý di tích đình Ngò, thôn 1 Ngô Khê, xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục tổ chức lễ đón Bằng công nhận cây Di sản Việt Nam cho cây Muỗm – hơn 350 năm tuổi, nằm trong khuôn viên đình làng.

Nhộn nhịp lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ

Ngày 25 - 27/5, diễn ra Lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), với nhiều hoạt động sôi nổi, phục vụ nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của người dân địa phương.

'Báu vật' hơn 400 tuổi, suýt bị bán với giá 100 tỷ đồng

Cây sưa cổ thụ ở đình Đông Cốc (Bắc Ninh) thời 'sốt' gỗ sưa được các đại gia đồ gỗ hỏi mua với giá trăm tỷ đồng nhưng nhiều người không đồng ý bán. Cây có đường kính gốc hơn 1m, cao khoảng 20m.

Khách mời hôm nay: Nghệ sỹ Phan Thanh Liêm và con đường đưa rối nước tới gần công chúng

Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất ở Việt Nam. Theo thời gian, loại hình nghệ thuật này vẫn được lưu giữ từ đời này qua đời khác và trở thành một nét đẹp văn hóa của người dân Việt Nam. Đặc biệt, khi nhắc tới rối nước, phải kể đến nghệ sỹ múa rối nước Phan Thanh Liêm, người đã nghiên cứu, cải tiến và sáng tạo mô hình múa rối nước thu nhỏ được đánh giá là độc đáo trong làng rối Việt Nam. Với mô hình rối nước thu gọn của mình, nghệ sỹ Phan Thanh Liêm đã đưa nghệ thuật múa rối nước đến được với nhiều khán giả trong và ngoài nước, mong muốn nghệ thuật múa rối nước Việt Nam không bị mai một và ngày càng phát triển.

Chi bộ tốt, mọi việc đều chạy

Nhận thức rõ chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt, Đảng ủy xã Hợp Đức (Tân Yên - Bắc Giang) luôn quan tâm chỉ đạo xây dựng các chi bộ '4 tốt' (hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị; chất lượng sinh hoạt tốt; đoàn kết tốt, kỷ luật tốt và đảng viên tốt).

Trai tráng đóng khố vật cầu bùn tại Bắc Giang

Cứ bốn năm tổ chức một lần (từ 12 đến 14 tháng tháng Tư âm lịch), lễ hội vật cầu nước thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang lại diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc, thú vị. Tại sân đình làng, 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đua nhau đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố của đội bạn.

Trai tráng cởi trần, đóng khố vật cầu nước ở làng Vân

Lễ hội vật cầu nước thôn Yên Viên (còn gọi là làng Vân) xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với nhiều hoạt động đặc sắc. Tại sân đình làng, 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đua nhau đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố của đội bạn.

Chung kết Hội thi 'Tiếng hát công nhân tỉnh Bắc Giang' lần thứ 2

Ngày 19/5, tại Nhà Văn hóa lao động tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang tổ chức vòng chung kết hội thi 'Tiếng hát công nhân tỉnh Bắc Giang' lần thứ 2, năm 2024. Hoạt động nhằm hưởng ứng Tháng Công nhân, nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam 28/7 (1929 -2024).

Lễ hội 'Dương Nỗ - Hành trình tháng 5' thu hút đông đảo người dân và du khách

Tối 18/5, tại đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc Lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng 5' từ 18 đến 20/5. Đây là hoạt động kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024).

Về thăm Bái Giao

Nằm ở phía Đông Nam của huyện Thiệu Hóa, vùng đất Bái Giao (xã Thiệu Giao) có lịch sử lập dựng vào thời nhà Lý - cách ngày nay cả nghìn năm. Trong nhịp sống hiện đại, Bái Giao vẫn mang vẻ đẹp của làng quê Việt truyền thống với cây đa, bến nước, sân đình... tạo nên cảnh quan bình yên và tươi đẹp.

Lễ hội làng Phú Khê: Rước thần về thăm mẹ

Sau Lễ hội kỳ phúc vào tháng hai âm lịch, người dân làng Phú Khê (xã Hoằng Phú, Hoằng Hóa) lại náo nức chuẩn bị cho hội làng diễn ra từ ngày 22 đến 23/4 âm lịch tại hai xã Hoằng Phú, Hoằng Quý.

Ông Vãn hiến đất

Ngày 18-4, anh Tú ở xã Văn Phú (huyện Thường Tín) về thăm quê ngoại ở thôn Bột Xuyên, xã Bột Xuyên (huyện Mỹ Đức).

Gắn thiết chế văn hóa cổ truyền với đương đại

Việc quan tâm đúng mức đến thiết chế văn hóa cổ truyền không chỉ giúp bảo tồn di sản mà còn là cách duy trì, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cố kết cộng đồng.

Đình làng

Qua đình ngả nón trông đình/ Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

Đặc sắc không gian văn hóa đình làng Hải Phòng xưa

Bảo tàng Hải Phòng tổ chức khai mạc chương trình 'Không gian văn hóa đình làng Hải Phòng xưa' tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Đình Hàng Kênh (quận Lê Chân, TP Hải Phòng). Đây là một hoạt động ý nghĩa nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Khai mạc 'Không gian văn hóa đình làng Hải Phòng xưa'

Ngày 9/5, Bảo tàng Hải Phòng tổ chức khai mạc chương trình 'Không gian văn hóa đình làng Hải Phòng xưa' tại Di tích đình Hàng Kênh (quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng).

Hải Phòng: Nhiều chương trình văn hóa dịp Lễ hội Hoa Phượng đỏ 2024

Trong chuỗi 26 sự kiện tiêu biểu và 78 hoạt động hưởng ứng Lễ hội Hoa Phượng đỏ 2024, hàng loạt sự kiện văn hóa đặc sắc, tiêu biểu đã được tổ chức.

Huyện Chương Mỹ: nhiều thôn thiếu nhà văn hóa

Nhiều nhà văn hóa (NVH) thôn, tổ dân phố chật hẹp, xuống cấp, chưa đạt chuẩn theo quy định của Bộ VHTT&DL. Trang thiết bị của các NVH vừa thiếu, chất lượng lại kém, đây đang là thực trạng ở huyện Chương Mỹ.

Lễ hội gắn với huyền thoại về tình yêu độc đáo

Ngày 7/5, Đoàn kiểm tra của Sở VH&TT Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử – Tiên Dung (xã Tự Nhiên) năm 2024.

Trùng tu, tôn tạo các đình làng, điểm di tích lịch sử, thực hiện thắng lợi Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị

Sáng 6/5, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh và TP. Huế đã đi kiểm tra tiến độ thi công bảo tồn, tu bổ, phục hồi một số điểm di tích lịch sử trên địa bàn thành phố.

Đình làng nơi phát hiện Yoni ngàn năm tuổi đón nhận bằng di tích lịch sử

Ngôi đình hơn 400 năm tuổi ở Quảng Ngãi, nơi dân làng phát hiện Yoni có niên đại từ thế kỷ XI đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Đất làng Duyên Thượng

Nằm bên hữu ngạn sông Mã, làng Duyên Thượng, xã Định Liên (huyện Yên Định) có lịch sử lập dựng từ khá sớm. Trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, Duyên Thượng cũng là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với những con người sẵn sàng 'hy sinh' đến cả ban thờ tổ tiên để làm xe tải lương... Đi qua thời gian với sự phát triển của xã hội, về Duyên Thượng, vẫn có một không gian làng quê thuần Việt với mái đình, ao làng, giếng làng và cả những nền nếp văn hóa được coi trọng, gìn giữ.

Bí ẩn tục lệ khiến trai gái 2 làng sát vách trăm năm không lấy nhau

Trải qua hàng trăm năm nhưng trai gái của các làng này tuyệt nhiên không có đôi nào yêu đương hay lấy nhau làm vợ chồng, dù khoảng cách địa lý không xa.

Còn đó một nét ca trù

Ca trù là loại hình nghệ thuật xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ 15. Trải qua 600 năm với nhiều thăng trầm, tưởng chừng có lúc đã bị mai một hoàn toàn nhưng rồi ca trù vẫn ngân vang khi nó được gìn giữ, bảo tồn bởi những người yêu, hiểu và trân trọng âm nhạc truyền thống. Chúng ta cùng đến với xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội để cảm nhận nét độc đáo của ca trù qua một góc nhìn rất khác từ CLB Ca trù Chanh Thôn.

Lão nông 'dành cả thanh xuân' sưu tầm 4.000 cối đá về xây công trình độc lạ

Hơn 40 năm đi sưu tầm cối đá, trục đá, ông Trần Công Nhẫn (64 tuổi, quê Thái Bình) thường nói vui rằng ông đã dành cả thanh xuân để theo đuổi đam mê 'khác người'.

Câu chữ của các cổ đình Phan Thiết

TP. Phan Thiết có nhiều đình làng cổ được xây dựng từ hàng trăm năm trước, trong đó có 4 ngôi đình nay được xếp hạng Di sản văn hóa nghệ thuật cấp Nhà nước.

Cội nguồn sức mạnh!

Hà Nội của những ngày tháng 4 thật nhộn nhịp với cái nắng vàng đang trải thảm muôn nơi. Trong nhịp sống hối hả đó, tôi không quên cùng các con tận hưởng những ngày cuối tuần nhẹ nhàng và dịu êm.

Thành tựu của sự đoàn kết và đồng thuận

Bộ mặt thành phố đang ngày càng khởi sắc, đô thị ngày càng văn minh, hiện đại, chất lượng cuộc sống người dân ngày càng tăng lên. Thành phố đã triển khai thực hiện bảo đảm yêu cầu về nội dung, tiến độ 06 chương trình và 07 dự án trọng điểm. Sự thay đổi tích cực, phát triển đó chính là thành tựu của lòng quyết tâm và tinh thần đoàn kết, gắn bó của toàn Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân. Trong thành quả chung đó, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Huế đã có đóng góp quan trọng trong việc tập hợp, đoàn kết, phát huy sức mạnh đoàn kết, đồng thuận của Nhân dân.

Ngôi làng có nghề 'vít cổ thiên hạ' hàng trăm năm giữa lòng Thủ đô

Nghề cắt tóc ở làng Kim Liên (phường Phương Liên, Ðống Ða) đã có hàng trăm năm. Vào dịp Lễ hội đền Kim Liên (16/3 âm lịch) các hội thi cắt tóc lại diễn ra. Nhờ đó, ngôi làng nổi tiếng nhờ nghề 'vít đầu thiên hạ' với hàng trăm tay kéo nức tiếng 'Thăng Long đệ nhất kéo'.