Sân đình làng tôi

Trong ký ức mỗi người, ai mà không có những kỷ niệm tuổi thơ. Đó có thể là một dòng sông quê hiền lành ngọt mát, một con đò nhỏ cần mẫn đưa khách sang sông hay chỉ đơn thuần là một cây mận, cây ổi trước hiên nhà. Với tôi, hình ảnh sân đình làng luôn là đẹp nhất, nhớ nhất là đình thần Nguyễn Trung Trực.

Thèm lắm bữa cơm gia đình!

Ngày nay, cuộc sống bộn bề lo toan, bữa cơm gia đình ngày càng thưa thớt... Bữa ăn gia đình đình mà mỗi người một hộp cơm ngồi ăn, rồi chúi đầu vào chiếc điện thoại. Bắt gặp cảnh ấy, chợt thèm lắm bữa cơm gia đình…

Tản mạn 'cà phê cà pháo'

Ngày nào cũng vậy, cứ tầm hơn 4 giờ sáng, anh em 'đồng niên đầu bạc' hẹn nhau ra quán cóc trên đường Phú Lợi, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) nhâm nhi tách cà phê đen nóng hổi cùng bình trà thơm lừng lựng. Những anh bạn của tôi vốn có thâm niên mấy chục năm uống 'xây chừng' nên cứ lâu lại nhắc 'cái thời kỳ uống cà phê vợt'. Cà phê vợt không ai biết nó xuất hiện từ khi nào nhưng lại rất thịnh hành từ trước và sau năm 1975. Dù mang tiếng là 'cà phê kho' nhưng thời đó lại là một thức uống không thể thiếu của tất cả các giới. Trải qua bao thế hệ, ly 'xây chừng', 'xây nại' (cách gọi không dành riêng cho bà con người Hoa nữa mà trở thành đại trà) vẫn hiện hữu trong nhiều quán ăn kiêm luôn thức uống.

Tấm ảnh xưa kể chuyện

Thằng Phú Tỉnh là lớp trưởng lớp 6A. Nó hơn chúng tôi đến 5, 6 tuổi nhưng không sao, lớp trường ở nông thôn mà. Trường thời sơ tán máy bay Mỹ rất đơn sơ. Lớp tôi núp dưới một bụi nứa to trong một hẻm đồi của xã Minh Bảo.

Nhìn rất giống kem bơ Đà Lạt nhưng đây lại là món bánh đúc chỉ có ở Thanh Hóa

Món bánh đúc sốt ở Thanh Hóa có màu xanh lạ mắt, được bán trong ly nhựa nên nhiều người lầm tưởng là kem bơ nổi tiếng của Đà Lạt.

Nhìn rất giống kem bơ Đà Lạt nhưng đây lại là món bánh đúc chỉ có ở Thanh Hóa

Món bánh đúc sốt ở Thanh Hóa có màu xanh lạ mắt, được bán trong ly nhựa nên nhiều người lầm tưởng là kem bơ nổi tiếng của Đà Lạt.

Nấu đồ bổ sung vitamin hậu Covid-19, cô gái vô tình chế ra 'món ăn' bất đắc dĩ

Món lê hấp bỗng trở thành nhân vật phụ bất đắc dĩ trong câu chuyện.

Nồi sữa đậu nành mẹ nấu

Có người bà con mang cho một ít đậu nành vừa thu hoạch, tôi liền chợt nhớ, ước chừng cũng phải gần 20 năm, cây đậu nành mới được trồng trở lại trên các triền đất quê tôi. Ngày ấy, mỗi lần thu hoạch đậu nành, mẹ thường để dành lại một ít để nấu sữa đậu nành. Có lẽ, đó là món nước uống hấp dẫn, ngon lành và bổ dưỡng mà tụi trẻ con chúng tôi được thưởng thức vào những tháng năm ấy.

Đi tìm điều riêng có của Mỹ Sơn

QTO) - Một người quen ở đây nói bạn hãy đi con đường cũ, dù nó mới được lát đá lại. Tôi đi. Đá mới nhưng bước chân có cũ đâu, ít ra thì nó cũng đã đi về trong tôi gần 20 năm trước khi tôi tình cờ biết. Có cũ đâu, ngày xưa, xưa lắm, bao người đã đi trước, những bước chân cỏ dại, những bàn tay vạch lá rừng sau một ngày bơi thuyền ngược sông Thu Bồn lên Giao Thủy, ghé khu thờ Bô Bô Phu nhân đi giữa những hàng tượng sa thạch kính cẩn trước một người đàn bà mà cái tên đã trở thành huyền tích một vùng đất. Từ đó, họ lội ven khe Thẻ đi vào cổng đền.

Những mảnh hồn lưu lạc

Theo tục lệ lâu đời ở làng Bính, khi trong nhà có người sắp ở cữ, bao giờ cũng phải chuẩn bị một chiếc niêu đất nhỏ, lấy lá dâu già chùi đánh bóng mịn cả trong lẫn ngoài, xong rồi đem trầm trong rượu gạo đúng ba mươi ngày, vớt ra phơi nắng ba mươi trưa, phơi sương ba mươi tối.

Những dáng bếp qua đời ta

Phải đến một độ tuổi nào đó, người ta mới nhận ra cái bếp có dáng vóc của nó. Tôi gọi đó là dáng bếp. Khi bếp chưa thành dáng trong ta, thì bếp chỉ là nơi cho ta tìm đồ ăn, cho ta cảm giác ấm cúng, cảm giác sum vầy, thế thôi. Khi nhận ra dáng bếp và suy ngẫm về điều ấy, thì dường như là ta đã trưởng thành, đã là một con người với đầy đủ những phẩm chất trọn vẹn và đã bắt đầu có ý thức về sự tiếp nối…

Tết vẫn là Tết

Hàng vạn thọ trước nhà ra búp bằng hột bắp, trong xóm bắt đầu lo Tết, người thì lột tỏi, lột hành, người thì ngâm củ kiệu chuẩn bị làm dưa món.