'Rốn lũ' Hòa Khánh Nam (Đà Nẵng) vẫn chìm trong biển nước, người dân sơ tán đã 3 ngày chưa thể về nhà, trong khi nhiều người khác phải đóng bè xốp để đi lại.
Thiên nhiên 'ưu ái' cho Thanh Hóa một vùng đất phía Tây rộng lớn và màu mỡ với thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp cho phát triển các cây họ tre như giang, luồng, vầu, nứa (gọi chung là 'tre luồng'). Với hơn 78.000 ha, Thanh Hóa là địa phương có diện tích tre luồng lớn nhất, chiếm tới 50% diện tích luồng cả nước. Sống giữa vùng nguyên liệu khổng lồ đầy tiềm năng khi nhà nhà trồng tre luồng, nhưng đa phần các hộ dân vẫn đời nối đời quẩn quanh trong nghèo khó...
Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, đã hỗ trợ xã Lao Chải làm dây cáp treo và huy động lực lượng tại chỗ đóng bè, mảng để vận chuyển nhu yếu phẩm cho các thôn bản bị ảnh hưởng nặng nề vì mưa lũ.
Trong đợt mưa lũ từ ngày 5/8 đến nay, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) bị ảnh hưởng nặng nề do mưa lũ, nhất là tại các bản Hú Trù Lìm, Dào Cu Nha, Hồng Nhì Lá, Xéo Dì Hồ và Đề Sủa. Toàn xã có 92 nhà bị ảnh hưởng, 26/92 nhà bị thiệt hại từ 70 - 100%, 5 nhà bị sập hoàn toàn và 18 nhà cần di dời khẩn cấp. Cùng với đó, hàng chục ha lúa, ngô bị thiệt hại do sạt lở.
Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, đã hỗ trợ dây cáp treo cho xã Lao Chải và huy động lực lượng tại chỗ đóng bè, mảng để vận chuyển nhu yếu phẩm cho bà con bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ.
Thông tin từ UBND huyện Cát Hải, Hải Phòng cho biết đến thời điểm hiện tại đã thực hiện chi trả hỗ trợ tháo dỡ 439/440 cơ sở (đạt 99,7%) với 429 cơ sở đủ điều kiện được nhận hỗ trợ và 03 cơ sở tự tháo dỡ không nhận hỗ trợ.
Ông Nguyễn Đức Thọ - Phó chủ tịch UBND TP Hải Phòng yêu cầu huyện Cát Hải tập trung tháo dỡ các cơ sở nuôi trồng thủy sản trên vịnh thuộc quần đảo Cát Bà, hoàn thành trong tháng 6/2023.
Nhiều hộ nuôi trồng thủy sản tại Cát Bà đang 'kêu trời' vì lồng bè đóng mới bằng nhựa HDPE dù chưa đưa vào sử dụng đã hỏng và không thuận lợi cho việc nuôi cá.
Các tổ công tác ở huyện Cát Hải có nhiệm vụ vận động tuyên truyền 35 cơ sở nuôi trồng thủy sản trên các Vịnh thuộc quần đảo Cát Bà chưa nhận hỗ trợ chấp hành tháo dỡ trước 30/6/2023.
Ngày 13/3 (ngày 22/2 Âm lịch), tại Cụm Di tích Diêm Phố (xã biển Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ hội Cầu Ngư năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống và đặc trưng nhất trong đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân vùng biển.
Trên đất Nam Cường, xã Thanh Uyên, huyện Tam Nông, mỗi khi câu Hát Ghẹo ngọt ngào cất lên là những nhọc nhằn, vất vả dường như được xua đi, câu ca đã tiếp thêm niềm vui, tình yêu lao động, làm phong phú thêm đời sống tinh thần và cũng làm tình người Nam Cường thêm gắn bó, thắm thiết, sâu đậm…
Tối 11/12 (tức ngày 18/11 âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình, phối hợp với doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường, tổ chức khánh thành tòa Bảo tháp Tây Phương và tháp Tứ Ân. Đây là điểm nhấn mới về du lịch tâm linh tại quần thể tâm linh Kỳ Lân sơn tự (chùa Bạc) ở Ninh Bình.
Ngày nhỏ, nhớ cứ mỗi lần sắp mưa lụt mẹ là người tội nhất.
Sau 2 ngày mưa lớn kéo dài, đến chiều nay (21/10) hơn 1.500 hộ dân ở hẻm 780 đường Bình Giã và đường Lưu Chí Hiếu, phường 10, TP Vũng Tàu, tỉnh bà Rịa – Vũng Tàu vẫn bị cô lập vì ngập sâu. Cuộc sống sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, nhiều phụ huynh phải cho con nghỉ học vì đi lại khó khăn.
Kinhtedothi-Cho đến hiện tại việc di dời lồng bè trên các vịnh thuộc quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phòng đang tiến gần về đích. Tuy nhiên, muốn đạt được như kỳ vọng thì cần có sự đồng thuận cao, chung sức của người dân trên đảo.
Nước lũ vừa rút gần 2 ngày, người dân Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) lại tất bật đóng bè chuối, gia cố nhà phao để chuẩn bị ứng phó với đợt mưa lũ lớn sắp xảy ra.
Trong lúc tổ công tác Công an xã đang làm nhiệm vụ canh gác cảnh báo nguy hiểm tại điểm sạt lở cầu khe Chon thì nhận được thông tin cháu bé 8 tháng bị bệnh sốt xuất huyết ra máu, nguy hiểm đến tính mạng, lực lượng công an, quân sự xã cùng một số người dân nhanh chóng chặt tre nứa kết thành bè chở 2 mẹ con vượt sông đi cấp cứu kịp thời...
Trên mạng xã hội vừa xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnh lực lượng chức năng nỗ lực đưa cháu bé ở Nghệ An vượt lũ dữ để đi cấp cứu tại bệnh viện khiến cộng đồng mạng xúc động.
Hàng loạt bè nổi tự phát được làm từ tre, lợp mái cọ, che tấm bạt xuất hiện tại khu vực mặt sông Bôi (huyện Kim Bôi, Hòa Bình) đoạn qua thôn Nà Bờ, xã Sào Báy. Kì nghỉ 2/9, du khách phải trả từ 300.000 đồng - 700.000 đồng/bè.
Những 'người khổng lồ' này được mô tả là hung ác, không thân thiện và ăn thịt đồng loại. Mặc dù có số lượng khiêm tốn, Si-Te-Cah tạo thành một mối đe dọa nghiêm trọng cho những bộ tộc khác.
Trời bỗng nhiên mưa mù mịt khiến người đứng ở bờ bên này không nhìn thấy bờ bên kia của Sông Con. Cùng với việc thủy điện tích nước khiến mực nước sông đột ngột dâng cao, bít đường đi của 5 ô tô địa hình. Lực lượng cứu hộ cứu nạn phải dùng thuyền phao để đưa ô tô qua sông.
Bồng bênh trên chiếc thuyền thúng nhỏ giữa trời nước mênh mông, những người dân xứ đảo Lý Sơn chòng chành đời mình với đời rong, một thứ 'của trời cho' trong những ngày nắng hạ để mưu sinh, trang trải cuộc sống.
Nghề mộc trên bờ vốn đã vất vả thì những người thợ mộc hoạt động trên biển khơi càng gian nan hơn bội phần...
Mỗi năm bán khoảng 200 tấn cá chép giòn – loại cá còn khá mới lạ, ít người nuôi ở miền Tây, một người đàn ông thu về vài tỷ đồng, trở thành 'tỉ phú cá chép giòn'.
Trung tuần tháng 11/2021, đứng trò chuyện trên bè nuôi cá bớp ở đảo Hòn Chuối với anh Hồng Nhật Trường, anh liên tục lắc đầu ngao ngán vì giá cá bớp xuống thấp. Tháng 3/2022, trở lại đảo Hòn Chuối - đón tôi vẫn là anh Hồng Nhật Trường nhưng với nụ tươi rói. Hỏi ra mới hay, như nhiều cư dân ở Hòn Chuối, anh Trường vui vì cá bớp đang có giá khá tốt!
Đảo Hòn Chuối thuộc khóm 1, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, nằm cách cửa biển Sông Đốc khoảng 17 hải lý về hướng Tây. Trên đảo hiện có hơn 68 hộ với trên 200 nhân khẩu sinh sống, trong đó có 37 hộ đang nuôi cá bớp lồng bè với 196 bè, khoảng trên 30 ngàn con cá giống.
Jojo và Norah đến từ Thụy Điển, họ là một cặp đôi ưa mạo hiểm. Họ cùng nhau đóng một chiếc bè, dựng lều để bắt đầu cuộc sống trôi dạt giống như 'Robinson'.
Nông dân Bangladesh đang cố gắng hết sức để tìm hướng khắc phục và hạn chế ảnh hưởng do khí hậu gây ra, trong đó, đóng bè nổi là giải pháp tối ưu.