Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái cây trong nước nhìn nhận, các thị trường nhập khẩu rau quả của Việt Nam hiện đều có yêu cầu cao, không riêng gì thị trường Mỹ, Australia hay châu Âu như trước đây.
Xuất khẩu sầu riêng đông lạnh, có thể giúp thêm khoảng 30% sản lượng, tuy nhiên, đầu tư một nhà máy xuất khẩu sầu riêng đông lạnh cần vốn gấp 5 lần kho chứa sầu riêng tươi đóng gói; bên cạnh đó là tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, và truy xuất nguồn gốc...
Ngày 25/9/2024 tới đây, Đội Công binh số 2 chính thức kết thúc nhiệm kỳ thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình tại Abyei và quay trở lại Việt Nam.
Hiện nay, nhiều loại gạo được gắn nhãn gạo ST25 để bán tràn lan trên thị trường với mức giá khác nhau. Sự nhập nhằng này khiến người tiêu dùng gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn.
Định hướng phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam sẽ được chia làm 3 giai đoạn và hướng tới doanh thu 100 tỷ USD/năm vào năm 2050.
Ngày 21.9 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 với lộ trình 3 giai đoạn. Mục tiêu đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốc gia thuộc nhóm các quốc gia đi đầu về công nghiệp bán dẫn, điện tử, làm chủ nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực này; quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn đạt trên 100 tỷ USD/năm.
Theo Ban soạn thảo dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) do Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng cùng các chuyên gia, việc xây dựng chương riêng về Công nghiệp bán dẫn với nhiều ưu đãi đặc thù trong là phù hợp trong bối ảnh công nghiệp bán dẫn là một hoạt động quan trọng trong công nghiệp công nghệ số, có vai trò ảnh hưởng đến sự phát triển về kinh tế, xã hội. Đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn đón đầu làn sóng dịch chuyển đầu tư khi rất nhiều tập đoàn toàn cầu lớn bày tỏ quan tâm mong muốn đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng các biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển ngành bán dẫn cần cụ thể và rõ ràng hơn.
Theo Quyết định số 1018/QĐ-TTg, Việt Nam định hướng phát triển công nghiệp bán dẫn theo lộ trình 3 giai đoạn, mục tiêu đến năm 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn trong nước đạt trên 100 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 20-25%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Nhân lực là yếu tố then chốt để Việt Nam tham gia ngành bán dẫn, song để tăng nhanh về số lượng cũng như chất lượng thì phải qua con đường đào tạo bền vững, lâu dài và không có đường tắt nào khác.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21-9-2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Trường Đại học Điện lực (EPU) được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Chính phủ đặt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam theo 3 giai đoạn. Trong đó, đến 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 100 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 20 - 25%...
Chính phủ phấn đấu đến năm 2030: Đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn, trong đó, đào tạo ít nhất 42.000 kỹ sư, cử nhân; có ít nhất 7.500 học viên thạc sĩ và 500 nghiên cứu sinh.
Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn.
Theo Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 21-9-2024 của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên cho công nghiệp bán dẫn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Giai đoạn 2024 - 2030, Chính phủ đặt mục tiêu: Quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 25 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 10 - 15%; quy mô doanh thu công nghiệp điện tử tại Việt Nam đạt trên 225 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 10 - 15%.
Mục tiêu đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốc gia thuộc nhóm các quốc gia đi đầu về công nghiệp bán dẫn, điện tử, làm chủ nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực này.
Việt Nam định hướng phát triển công nghiệp bán dẫn theo lộ trình 3 giai đoạn, mục tiêu đến năm 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn trong nước đạt trên 100 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 20-25%.
Nhóm đối tượng nhận giấy tờ giả đưa từ Campuchia về TPHCM rồi đóng gói kèm quần áo cũ để ngụy trang, dùng dịch vụ giao hàng để chuyển đến tận tay khách hàng.
Nhận các loại giấy tờ giả từ Campuchia, Thế cùng anh trai thuê căn nhà ở huyện Bình Chánh (TPHCM) làm điểm tập kết để đóng gói thành các bưu phẩm, ngụy trang bằng quần áo cũ. Sau đó, băng của Thế đặt giao hàng qua các ứng dụng cho bưu cục để chuyển cho khách bằng dịch vụ có thu hộ tiền.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1017/QĐ-TTg phê duyệt chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'.
Đây là một trong những nội dung chính tại Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 về Chiến lược Phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 phê duyệt Chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đặt mục tiêu quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam giai đoạn 2024-2030 đạt trên 25 tỷ USD/năm. Quy mô này sẽ tăng lên 50 tỷ USD trong giai đoạn 2030-2040. Giai đoạn 2040-2050 sẽ đạt 100 tỷ USD/năm, hình thành ít nhất 300 doanh nghiệp thiết kế, 3 nhà máy chế tạo chip bán dẫn, 20 nhà máy đóng gói, kiểm thử sản phẩm bán dẫn…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Thủ tướng vừa ký Quyết định số 1018 ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050, trong đó có đưa ra một công thức đặc biệt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Chính phủ đặt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam theo 3 giai đoạn. Trong đó, đến 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 100 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 20 - 25%.
Đây là một trong những mục tiêu đề ra tại Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành ngày 21/9/2024.
Để phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam, Chính phủ yêu cầu xây dựng cơ chế, chính sách đột phá để thu hút và nuôi dưỡng nhân tài, các chuyên gia cao cấp hàng đầu thế giới trong lĩnh vực bán dẫn, điện tử trong và ngoài nước.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định ban hành đặt ra mục tiêu đến năm 2050 Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia hàng đầu về công nghiệp bán dẫn, dự kiến có ít nhất 300 doanh nghiệp thiết kế, doanh thu công nghiệp bán dẫn có thể đạt 100 tỷ USD/năm.
Cùng với các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị trong tỉnh, ngành Y tế tỉnh Ninh Bình đã kịp thời triển khai toàn diện các hoạt động y tế, tập trung tại 2 địa phương bị ảnh hưởng là Nho Quan và Gia Viễn. Để sớm ổn định đời sống người dân, ngành Y tế tỉnh đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý nguồn nước sinh hoạt...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Đến năm 2030, Việt Nam đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn có chất lượng, tập trung vào công đoạn thiết kế vi mạch bán dẫn, đóng gói và kiểm thử vi mạch bán dẫn; từng bước nắm bắt công nghệ trong công đoạn sản xuất bán dẫn...
Ngày 21-9, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký Quyết định số 1017/QĐ-TTg phê duyệt chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'.
Ngày 21/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Quyết định số 1017/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'.
Dự kiến 18 cơ sở giáo dục đại học công lập được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Sau khi Nghị định thư xuất khẩu sầu riêng cấp đông sang thị trường Trung Quốc có hiệu lực, các doanh nghiệp chế biến sầu riêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước đang tập trung đầu tư công nghệ tách múi trái sầu riêng để cấp đông, sẵn sàng xuất khẩu sang thị trường 1,4 tỷ dân.
Về dài hạn, mã số vùng trồng sẽ là nền tảng cho việc triển khai truy xuất nguồn gốc và là giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản bằng các nền tảng số, tích hợp giá trị, tạo sự thuận lợi cho nông dân, người tiêu dùng. Đồng thời giúp gia tăng giá trị nông sản của địa phương, qua đó góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn trên thế giới và sầu riêng Việt Nam đang có nhiều lợi thế để xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt mới đây, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Nghị định thư về việc xuất khẩu sầu riêng đông lạnh.
Với dư địa thị trường lớn, xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc đang là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Cùng với việc củng cố, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã tích cực tham gia chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), góp phần đẩy mạnh liên kết sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo động lực phát triển.
Với việc sầu riêng đông lạnh được xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc dự kiến vào cuối năm 2024 sẽ giúp tối ưu hóa nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp, ổn định giá cả và nâng cao giá trị xuất khẩu của loại trái cây giá trị trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cũng như các tỉnh, thành khác trên cả nước.