Theo Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 21-9-2024 của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên cho công nghiệp bán dẫn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Giai đoạn 2024 - 2030, Chính phủ đặt mục tiêu: Quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 25 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 10 - 15%; quy mô doanh thu công nghiệp điện tử tại Việt Nam đạt trên 225 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 10 - 15%.
Mục tiêu đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốc gia thuộc nhóm các quốc gia đi đầu về công nghiệp bán dẫn, điện tử, làm chủ nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực này.
Việt Nam định hướng phát triển công nghiệp bán dẫn theo lộ trình 3 giai đoạn, mục tiêu đến năm 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn trong nước đạt trên 100 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 20-25%.
Nhóm đối tượng nhận giấy tờ giả đưa từ Campuchia về TPHCM rồi đóng gói kèm quần áo cũ để ngụy trang, dùng dịch vụ giao hàng để chuyển đến tận tay khách hàng.
Nhận các loại giấy tờ giả từ Campuchia, Thế cùng anh trai thuê căn nhà ở huyện Bình Chánh (TPHCM) làm điểm tập kết để đóng gói thành các bưu phẩm, ngụy trang bằng quần áo cũ. Sau đó, băng của Thế đặt giao hàng qua các ứng dụng cho bưu cục để chuyển cho khách bằng dịch vụ có thu hộ tiền.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1017/QĐ-TTg phê duyệt chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'.
Đây là một trong những nội dung chính tại Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 về Chiến lược Phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 phê duyệt Chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đặt mục tiêu quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam giai đoạn 2024-2030 đạt trên 25 tỷ USD/năm. Quy mô này sẽ tăng lên 50 tỷ USD trong giai đoạn 2030-2040. Giai đoạn 2040-2050 sẽ đạt 100 tỷ USD/năm, hình thành ít nhất 300 doanh nghiệp thiết kế, 3 nhà máy chế tạo chip bán dẫn, 20 nhà máy đóng gói, kiểm thử sản phẩm bán dẫn…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Thủ tướng vừa ký Quyết định số 1018 ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050, trong đó có đưa ra một công thức đặc biệt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Chính phủ đặt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam theo 3 giai đoạn. Trong đó, đến 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 100 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 20 - 25%.
Đây là một trong những mục tiêu đề ra tại Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành ngày 21/9/2024.
Để phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam, Chính phủ yêu cầu xây dựng cơ chế, chính sách đột phá để thu hút và nuôi dưỡng nhân tài, các chuyên gia cao cấp hàng đầu thế giới trong lĩnh vực bán dẫn, điện tử trong và ngoài nước.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định ban hành đặt ra mục tiêu đến năm 2050 Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia hàng đầu về công nghiệp bán dẫn, dự kiến có ít nhất 300 doanh nghiệp thiết kế, doanh thu công nghiệp bán dẫn có thể đạt 100 tỷ USD/năm.
Cùng với các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị trong tỉnh, ngành Y tế tỉnh Ninh Bình đã kịp thời triển khai toàn diện các hoạt động y tế, tập trung tại 2 địa phương bị ảnh hưởng là Nho Quan và Gia Viễn. Để sớm ổn định đời sống người dân, ngành Y tế tỉnh đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý nguồn nước sinh hoạt...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Đến năm 2030, Việt Nam đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn có chất lượng, tập trung vào công đoạn thiết kế vi mạch bán dẫn, đóng gói và kiểm thử vi mạch bán dẫn; từng bước nắm bắt công nghệ trong công đoạn sản xuất bán dẫn...
Ngày 21-9, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký Quyết định số 1017/QĐ-TTg phê duyệt chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'.
Ngày 21/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Quyết định số 1017/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'.
Dự kiến 18 cơ sở giáo dục đại học công lập được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Sau khi Nghị định thư xuất khẩu sầu riêng cấp đông sang thị trường Trung Quốc có hiệu lực, các doanh nghiệp chế biến sầu riêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước đang tập trung đầu tư công nghệ tách múi trái sầu riêng để cấp đông, sẵn sàng xuất khẩu sang thị trường 1,4 tỷ dân.
Về dài hạn, mã số vùng trồng sẽ là nền tảng cho việc triển khai truy xuất nguồn gốc và là giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản bằng các nền tảng số, tích hợp giá trị, tạo sự thuận lợi cho nông dân, người tiêu dùng. Đồng thời giúp gia tăng giá trị nông sản của địa phương, qua đó góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn trên thế giới và sầu riêng Việt Nam đang có nhiều lợi thế để xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt mới đây, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Nghị định thư về việc xuất khẩu sầu riêng đông lạnh.
Với dư địa thị trường lớn, xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc đang là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Cùng với việc củng cố, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã tích cực tham gia chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), góp phần đẩy mạnh liên kết sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo động lực phát triển.
Với việc sầu riêng đông lạnh được xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc dự kiến vào cuối năm 2024 sẽ giúp tối ưu hóa nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp, ổn định giá cả và nâng cao giá trị xuất khẩu của loại trái cây giá trị trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cũng như các tỉnh, thành khác trên cả nước.
Vietnam PrintPack 2024 trưng bày một loạt các sản phẩm, bao gồm máy móc ngành in ấn tiên tiến, công nghệ bao bì hiện đại và nguyên vật liệu tiên tiến nhất...
Theo các chuyên gia, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đông lạnh của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc có thể đạt 300 triệu USD ngay trong năm 2024 nếu tuân thủ nghiêm ngặt quy định xuất khẩu.
Việt Nam và Trung Quốc đã ký Nghị định thư về việc xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang thị trường hơn 1,4 tỷ dân. Đây là cơ hội để ngành hàng này nâng cao giá trị, tránh được rủi ro khi phụ thuộc vào việc xuất khẩu sản phẩm tươi.
Với năng lực và nhu cầu Trung Quốc dự báo kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đông lạnh ngay trong năm 2024 có thể đạt 300 triệu USD nếu sớm hoàn thành việc đăng ký doanh nghiệp để bắt đầu xuất khẩu.
Để triển khai 'Nghị định thư về yêu cầu kiểm tra, kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm đối với xuất khẩu sầu riêng đông lạnh từ Việt Nam sang Trung Quốc', sáng 19/9, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Phổ biến quy định xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc.
Những năm gần đây mặc dù ngành in Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn phát triển tốt và trong nhóm 4 quốc gia có ngành công nghiệp in phát triển nhất Đông Nam Á.
Công ty OCC Vina (Hàn Quốc) tiếp tục đầu tư 7,2 triệu USD để triển khai Dự án Nhà máy sản xuất sản phẩm phụ trợ ngành đóng gói tại Khu công nghiệp Tam Thăng, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 18/9, tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7, TP. Hồ Chí Minh đã khai mạc Triển lãm quốc tế lần thứ 22 về máy và thiết bị ngành công nghiệp đóng gói bao bì và in ấn năm 2024 (VietnamPrintPack 2024) do Công ty VINEXAD và Công ty Yorkers Trade & Marketing Service phối hợp tổ chức.
Gần 60 đại biểu là đại diện Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Kinh tế, Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ nông nghiệp các huyện, thị xã, thành phố, cùng các hợp tác xã, các vùng trồng, cơ sở đóng gói, doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh vừa tham dự lớp tập huấn 'Phổ biến các quy định kiểm dịch thực vật đối với rau quả đi thị trường châu Âu'.
Sáng ngày 18/9, Triển lãm Quốc tế lần thứ 22 về máy và thiết bị ngành công nghiệp Đóng gói Bao bì & In ấn năm 2024 (VietnamPrintPack 2024) chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Thành phố Hồ Chí Minh.
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí khoa học Phơi nhiễm và dịch tễ học môi trường phát hiện hơn 3.600 hóa chất liên quan đến đóng gói và chế biến thực phẩm trong cơ thể con người.
Thực phẩm đóng hộp là một trong những lựa chọn tốt nhất trong trường hợp khẩn cấp như mưa bão, lũ lụt vì được đóng gói kín và thời hạn sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, để đảm bảo dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe, mọi người cần lưu ý kiểm tra và sử dụng theo cách sau:
Việc rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến là điều gần như không thể thiếu. Tuy nhiên, có một số loại thực phẩm mua từ siêu thị thực sự không cần phải rửa trước.
Sau bão lũ, nhiều tổ chức, đoàn thể, cá nhân ở khắp mọi miền đã góp sức cùng người dân tái thiết cuộc sống.
Ngày 18/9, Triển lãm Quốc tế lần thứ 22 về máy và thiết bị ngành công nghiệp đóng gói bao bì và in ấn năm 2024 (VietnamPrintPack 2024) đã được khai mạc tại TP Hồ Chí Minh. Triển lãm quy tụ 900 gian hàng của hơn 362 doanh nghiệp đến từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia.
Ngành công nghiệp đóng gói bao bì và in ấn còn nhiều tiềm năng phát triển nhưng cũng đối diện nhiều thách thức cần sự đổi mới, cải tiến công nghệ…