Các chuyên gia nhận định việc đưa năm huyện ngoại thành lên TP sẽ giúp TP.HCM tạo ra những giá trị bền vững nhưng cũng cần những bước đi thận trọng vì còn nhiều thách thức.
Chủ tịch Phan Văn Mãi cho biết song song với quá trình hoàn thiện hồ sơ, trình phê duyệt quy hoạch, TP.HCM đã chủ động chuẩn bị kế hoạch triển khai và dự kiến sau 15 ngày sẽ ban hành kế hoạch này.
Hàng loạt định hướng phát triển quan trọng cho TP.HCM đã được nêu ra tại quy hoạch vừa được Thủ tướng phê duyệt, trong đó mô hình đô thị đa trung tâm chính thức trở thành hướng đi của TP trong tương lai.
Đến năm 2030, các quận huyện của TPHCM sẽ chia thành 3 tiểu vùng với 9 phân vùng và hình thành 4 trục Đông - Tây, 5 trục Bắc - Nam, 1 trục kết nối mới ven biển phía Nam từ Tiền Giang qua Cần Giờ, TPHCM đến Bà Rịa - Vũng Tàu - Đồng Nai để phục vụ phát triển kinh tế biển.
TP.HCM được chọn để xây dựng Trung tâm Tài chính Quốc tế toàn diện, trong khi TP. Đà Nẵng sẽ phát triển Trung tâm Tài chính Khu vực.
Sáng 4-1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự hội nghị công bố xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam; công bố Quy hoạch TPHCM nhiệm kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Trung ương, TP.HCM, Đà Nẵng dự lễ công bố thành lập Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam.
TP HCM sẽ có thêm cơ hội thu hút đầu tư, phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ và thương mại, qua đó thúc đẩy sự phát triển toàn diện
Theo Quy hoạch TP Hồ chí Minh vừa được Thủ tướng Chính phủ thông qua, ngoài khu vực trung tâm và TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh sẽ có thêm 5 thành phố vệ tinh khi nâng cấp các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ.
Từ năm 2030, TPHCM bắt đầu xây dựng các đô thị theo mô hình thành phố đa trung tâm, gồm khu vực đô thị trung tâm, đô thị Thủ Đức, đô thị Củ Chi - Hóc Môn, đô thị Bình Chánh, đô thị quận 7 - Nhà Bè và đô thị Cần Giờ (đô thị sinh thái biển). Mục tiêu đến năm 2050, hoàn thành việc xây dựng TPHCM theo mô hình thành phố đa trung tâm.
Theo quy hoạch, TP. Hồ Chí Minh có khu vực đô thị trung tâm và 6 đô thị trực thuộc là TP. Thủ Đức và 5 đô thị vệ tinh.
Theo quy hoạch, TP HCM có khu vực đô thị trung tâm và 6 đô thị trực thuộc là TP Thủ Đức và 5 đô thị vệ tinh (nâng cấp 5 huyện ngoại thành).
Quy hoạch chung xác định TP.HCM là đô thị đặc biệt gồm đô thị trung tâm và sáu đô thị trực thuộc là TP Thủ Đức và 5 đô thị vệ tinh nâng cấp lên TP gồm Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ký quyết định số 1711/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch đã xác định TPHCM sẽ phát triển theo mô hình đa trung tâm, với trung tâm thành phố và 6 đô thị trực thuộc là thành phố Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ.
TP.HCM hướng đến mục tiêu sẽ trở thành đô thị toàn cầu hấp dẫn và bền vững; trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ của Châu Á; kinh tế, văn hóa phát triển đặc sắc; người dân có chất lượng cuộc sống cao; là hạt nhân của vùng Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng Đông Nam Bộ; cực tăng trưởng của cả nước.
Theo Quy hoạch TP.HCM, sau năm 2030, bắt đầu xây dựng các đô thị theo mô hình TP đa trung tâm, gồm khu vực đô thị trung tâm, đô thị Thủ Đức, đô thị Củ Chi - Hóc Môn, đô thị Bình Chánh, đô thị Quận 7 - Nhà Bè và đô thị Cần Giờ.
Thành phố Thủ Đức là đô thị đa tâm với một trung tâm chính là khu Thủ Thiêm - Thảo Điền - An Phú (cấp thành phố) và hai trung tâm cấp địa phương tại khu vực phường Trường Thọ và phường Long Phước cùng các trung tâm khu vực khác…
Sáng 31/12, tại UBND Quận 2, Thành ủy – HĐND – UBND – UBMTTQVN TPHCM tổ chức Lễ công bố Nghị quyết số 1111/NQ-UBTVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập Thành phố Thủ Đức.
Quận ủy quận Thủ Đức, TPHCM cho biết, đợt thi đua 200 ngày chào mừng đại hội Đảng các cấp, đến nay, quận cơ bản hoàn thành 7 công trình cấp thành phố đã đăng ký.
Trong nhiệm kỳ qua, kinh tế của quận Thủ Đức đạt mức tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng. Lĩnh vực công nghiệp - thương mại, dịch vụ phát triển nhanh, đa dạng theo hướng hiện đại.
Cùng với quá trình phát triển của TPHCM, quận Thủ Đức đã chuyển mình rõ nét, phát huy lợi thế là cửa ngõ Đông Bắc của thành phố với nhiều tiềm năng về kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học.
Với ứng dụng 'Thủ Đức trực tuyến', người dân có thể lấy số thứ tự trực tuyến trước khi đến trụ sở ủy ban quận để làm thủ tục.