Nữ đô đốc duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?

Đây là một trong những nữ anh hùng kiệt xuất, với chiến công hiển hách được lưu truyền trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Ngoài Càn Long, ai được coi là 'kim bài miễn tử' của Hòa Thân?

Hòa Thân có thể lộng quyền phần nhờ ơn Càn Long, phần vì được em trai chống lưng cho.

Phát huy giá trị di tích đền thờ Lê Phụng Hiểu

Xã Hoằng Sơn (Hoằng Hóa) là vùng đất giàu giá trị lịch sử, nơi còn lưu giữ được một hệ thống di sản văn hóa vật thể có giá trị lịch sử - văn hóa đặc sắc, trong đó có đền thờ Lê Phụng Hiểu. Những năm qua, xã luôn chú trọng đến việc giữ gìn, phát huy giá trị của đền thờ nhằm tri ân công đức của bậc tiền nhân.

Em ruột ít được nhắc đến của Hòa Thân: Là công thần Càn Long trọng dụng, chống lưng cho anh trai

Hòa Thân có thể lộng quyền phần nhờ ơn Càn Long, phần vì được em trai chống lưng cho.

Lê Trung Giang, tướng công trải 4 đời vua triều Lê

Với 66 năm phục vụ triều đình, trải qua 4 triều vua và được ban tặng 27 đạo sắc phong, tướng công Lê Trung Giang được suy tôn là thành hoàng làng Đô Du (nay là thôn 2), xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa.

Chân dung kẻ chống lưng cho Hòa Thân tham nhũng, khiến Gia Khánh đế không dám thẳng tay trừng trị

Hòa Thân nhận được sự tín nhiệm cực lớn của Càn Long đế. Tuy nhiên, người thực sự chống lưng cho những tội ác của ông ta lại là một nhân vật khác.

Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích đình Thổ Tang

Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích đình Thổ Tang nhằm bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật của di tích gắn với phát triển du lịch.

Hoằng Hóa - điểm sáng trong giáo dục lịch sử địa phương

Tuyên truyền, giáo dục lịch sử có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc và địa phương. Vì vậy, huyện Hoằng Hóa đã triển khai nghiêm túc, bài bản với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tạo chuyển biến rõ nét về nhận thức và hành động trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và Nhân dân.

Hoàng tử nào tự bỏ lỡ cơ hội lên ngôi hoàng đế?

Dù nắm binh quyền trong tay nhưng người con thứ 12 của Khang Hi Đế lại quyết định không 'chà đạp' lên các huynh đệ ruột thịt của mình để chiếm lấy ngai vàng.

Hội thảo khoa học 'Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn'

Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.

Hôm nay (12/5) diễn ra Hội thảo khoa học Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn; Giải đua xe đạp TP Thanh Hóa lần thứ VIII, năm 2024.

Đình làng Phúc Tiên trên đất Hoằng Quỳ

Làng Phúc Tiên, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) hiện nay có trên 10 dòng họ sinh sống, gồm các họ: Lê Văn, Lê Đăng, Trần, Lê Ngọc, Nguyễn Quan, Lê Phú, Lê Phụng, Vũ Ngọc, Lê Đình, Phan, Đặng... Dưới thời phong kiến và thuộc Pháp, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và dệt vải.

Một ngôi mộ cổ được tìm thấy trong hồ chứa nước, ngay cả những chiếc đinh trong quan tài cũng bằng vàng, chủ nhân của ngôi mộ là ai?

Người xưa rất chú trọng đến việc xây dựng lăng mộ sau khi chết. Để ngăn chặn bọn trộm mộ phá hoại, người xưa cũng đã nghĩ ra nhiều cách. Có người sẽ tìm một nơi tương đối xa xôi để chôn cất sau khi chết, có người đặt nhiều cạm bẫy để ngăn chặn kẻ trộm mộ.

Gia phả, sau ngày hòa bình

Những bản gia phả như những cuốn sử của mỗi gia đình, tộc họ, làm dày thêm bộ sử của một đất nước và hơn thế nữa.

Chơi ngông như Hòa Thân: Ngày nào cũng uống 'báu vật' mà Từ Hi nửa tháng mới dám dùng một lần

Từ Hi thái hậu vốn nổi tiếng sống xa xỉ mà vẫn có lúc phải chịu thua độ tiêu xài hoang phí của Hòa Thân.

Tìm được mộ cổ của thường dân, khi mở quan tài, chuyên gia thốt lên kinh ngạc: Danh tính chủ nhân 'không phải dạng vừa'

Sau khi mở quan tài, các chuyên gia khảo cổ đã phát hiện ra một điều đáng ngạc nhiên về danh tính của chủ nhân.

Dự ngôn chính xác đến kinh ngạc của Hòa Thân trước khi chết

Với nhiều khán giả Việt Nam, Hòa Thân là một cái tên quen thuộc. Nhiều người cho rằng ông chính là tham quan đệ nhất không chỉ của triều Thanh, mà còn trong cả lịch sử Trung Quốc.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Thủ lĩnh nông dân nào đánh triều đình nhà Đường chạy khỏi Trường An?

Hoàng Sào xuất thân trong một gia đình buôn muối, giỏi về cưỡi ngựa bắn cung, lúc nhỏ đã có tài về thơ, lên 5 tuổi đã làm được thơ, nhưng thành niên thi nhiều lần không đậu.

Trương Mỹ hay Chương Mỹ?

Là một con phố lâu đời ở TP Hải Dương, nhưng phố Trương Mỹ hiện nay vẫn bị viết thành Chương Mỹ.

Tướng tài Trịnh Minh

Vùng đất Nga Sơn vốn được coi là miền quê cổ tích, vùng cẩm tú với những câu chuyện tiên cảnh khiến bao tao nhân mặc khách tìm đến. Trong số đó, Nga Thiện có mật độ di tích dày đặc hơn cả.

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 2 - Cửu vị thần công thời vua Gia Long

Cửu vị thần công là tên gọi của 9 khẩu đại pháo được đúc vào thời vua Gia Long tượng trưng cho sức mạnh và sự trường tồn của nhà Nguyễn, thể hiện sự khéo léo, kỳ công của các nghệ nhân từ hàng trăm năm trước.

Thừa Thiên - Huế tiếp nhận 2 cổ vật triều Nguyễn: Hồi hương rồi cất kho?

Vừa qua, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có văn bản chấp thuận chủ trương tiếp nhận 2cổ vật triều Nguyễn- mũ quan và áo Nhật Bình, do một doanh nghiệp hiến tặng sau khi đấu giá thành công tại Tây Ban Nha.

Hồi hương cổ vật

Sau nhiều năm lưu lạc, mũ quan triều Nguyễn và cổ phục Nhật Bình - hai cổ vật nổi tiếng được đấu với mức giá kỷ lục tại Tây Ban Nha đang trên đường về Việt Nam.

2 cổ vật thời Nguyễn trị giá gần 35 tỷ VNĐ sắp về đến Việt Nam

Sau nhiều năm lưu lạc, mũ quan triều Nguyễn và cổ phục Nhật Bình - hai cổ vật nổi tiếng được đấu với mức giá kỷ lục tại Tây Ban Nha hồi tháng 10/2021 - được cho là đang trên đường hồi hương về cố quốc, với chủ sở hữu mới là một Tập đoàn nổi tiếng tại Việt Nam. Sự kiện được đông đảo giới truyền thông và các nhà nghiên cứu, sưu tầm cổ vật quan tâm, ngóng chờ.

Dù được Càn Long 'chống lưng', Hòa Thân không dám 'thở mạnh' khi thấy ai?

Dù nắm trong tay quyền lực lớn và được hoàng đế Càn Long 'chống lưng' nhưng Hòa Thân không dám lộng hành trước mặt một người. Đó là tướng quân A Quế.

Thể thao Thể thao Võ Hổ bên dòng sông Phổ Lợi

TTH - Trên hành trình theo chân chúa Nguyễn đi mở cõi về phương Nam, hậu duệ của Võ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, đã để lại một nhánh Nguyễn Hữu bên dòng sông Phổ Lợi (huyện Phú Vang) và từ đây khai sinh ra môn phái Võ Hổ lưu truyền cho đến hôm nay.

2 cổ vật thời Nguyễn trị giá gần 35 tỷ VNĐ sắp về đến Việt Nam

Sau nhiều năm lưu lạc, mũ quan triều Nguyễn và cổ phục Nhật Bình - hai cổ vật nổi tiếng được đấu với mức giá kỷ lục tại Tây Ban Nha hồi tháng 10/2021 - được cho là đang trên đường hồi hương về cố quốc, với chủ sở hữu mới là một Tập đoàn nổi tiếng tại Việt Nam.

Đình Phú Thọ và tục thờ thần Cao Các thời An Dương Vương

Phú Thọ là tên của ngôi đình thuộc làng Phú Thọ (làng Lai), xã Hà Lai (Hà Trung). Làng Phú Thọ nằm ở chân núi, trước mặt là cánh đồng chiêm trũng. Điều kiện tự nhiên, núi đồi và ruộng đồng nơi đây không chỉ nuôi sống con người trong những lúc mất mùa đói kém hay chở che khi giặc giã hoành hành, mà còn tạo ra cảnh quan thơ mộng, bình yên cho làng.

Mũ quan triều Nguyễn được đấu giá ở Tây Ban Nha với mức 600 nghìn euro

Nhà nghiên cứu Vũ Kim Lộc có những phân tích đáng chú ý về chiếc mũ quan triều Nguyễn vừa được đấu giá thành công với mức 600 nghìn euro (khoảng 20 tỷ đồng bao gồm thuế phí).

Quần thể đền thờ tướng công Lê Trung Giang: Điểm đến tâm linh hấp dẫn

Theo sử sách ghi lại, Lê Trung Giang sinh khoảng năm 1550. Phụ thân ông tên Lê Quý công, tự Quảng Đức Phủ quân được xem là thủy tổ dòng họ Lê Trung.

Vụ án đánh bạc chấn động Thanh triều

Càn Long mất đi, thứ ông để lại cho con trai kế vị Gia Khánh là một ngân khố rỗng tuếch cùng vấn nạn đánh bạc nhan nhản khắp kinh thành.