Hiện nay, xã Tứ Dân (Khoái Châu) có khoảng 150 mẫu gieo trồng các loại rau màu quanh năm. Những năm gần đây, người dân địa phương đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, chú trọng chuyển đổi từ nhóm cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang cây trồng có giá trị cao hơn, phát triển sản xuất rau màu theo hướng hàng hóa, từng bước nâng cao thu nhập.
Nông dân làng nghề trồng hoa, cây cảnh xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang tất bật xuống giống, chăm sóc để cung ứng cho thị trường Tết năm 2025.
UBND tỉnh vừa có quyết định hỗ trợ 26,2 tấn thóc giống cho các địa phương từ nguồn dự trữ quốc gia để khắc phục thiệt hại sản xuất do bão số 3 (Yagi) gây ra.
Dù thời tiết bất lợi, mưa nhiều trong những tháng đầu vụ đông nhưng các nhà lưới ở TP Hà Tĩnh vẫn xuống giống cây trồng đúng thời vụ, đảm bảo kế hoạch sản xuất.
Dự báo thời tiết những ngày tới khá thuận lợi nên bà con nông dân Hà Tĩnh cần tranh thủ ra đồng làm đất, gieo trỉa hạt giống, trồng bổ sung các loại cây vụ đông.
Vụ đông năm nay tỉnh Thanh Hóa phấn đấu gieo trồng 47.000ha, ưu tiên cho các loại rau màu, ngô ngọt, ngô làm thức ăn chăn nuôi, dưa chuột... Với quyết tâm đạt mục tiêu cả về diện tích, sản lượng, giá trị kinh tế, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã và đang khuyến khích người dân áp dụng khoa học - kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp, HTX liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm cho người dân.
Ngày 29/10, tổ đại biểu số 14 HĐND tỉnh cùng tổ đại biểu HĐND huyện Sơn Hòa tiếp xúc với cử tri xã Sơn Định trước kỳ họp thường lệ cuối năm 2024.
Chủ động các giải pháp nhằm bảo đảm nguồn cung nông sản tiêu thụ tại thị trường trong và ngoài tỉnh cũng như xuất khẩu, ngành nông nghiệp tỉnh và các địa phương đã, đang khuyến khích, hướng dẫn nông dân tăng cường sản xuất, chủ động liên kết tiêu thụ nông sản. Đồng thời, tích cực theo dõi diễn biến thời tiết để kịp thời ứng phó bảo vệ sản xuất.
Từng là một hộ nghèo, nay gây dựng được cơ ngơi bạc tỷ nhờ những nỗ lực của bản thân và gia đình, bà Hoàng Thị Thanh (SN 1969, dân tộc Cao Lan) ở thôn Gốc Gạo, xã Cẩm Đàn (Sơn Động), Phó Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi thôn đã tích cực hỗ trợ các hộ khó khăn phát triển kinh tế, vận động nhân dân xây dựng nông thôn mới.
Trước thiệt hại nặng nề của bão số 3, Hà Nội đang chỉ đạo các địa phương đẩy nhanh tiến độ khắc phục hậu quả đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt. Trong đó, tăng diện tích trồng rau các loại để bảo đảm nguồn cung phục vụ người dân Thủ đô.
Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) hỗ trợ người trồng rau Đông Cao (xã Tráng Việt, huyện Mê Linh) 90kg hạt giống các loại để sớm khôi phục sản xuất sau bão, lũ.
Nhờ những giải pháp hiệu quả của ngành nông nghiệp nên sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn giữ được mức tăng khá, đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.
Ngày 7/10, tại huyện Bảo Yên diễn ra Chương trình 'Mang sinh kế cho nông dân vùng bão lũ' năm 2024.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành quyết định phân bổ giống ngô từ nguồn dự trữ quốc gia do Bộ Nông nghiệp và PTNT hỗ trợ các địa phương khôi phục sản xuất, khắc phục thiệt hại do bão số 3.
Vụ đông năm nay, toàn tỉnh phấn đấu gieo trồng hơn 8.000 ha cây màu các loại, với khoảng 5.100 ha trồng trên đất hai lúa. Hiện, các địa phương trong tỉnh đang khẩn trương triển khai gieo trồng cây vụ đông, phấn đấu bảo đảm cả về diện tích và thời vụ, nhất là các loại cây trồng ưa ấm chủ lực (chiếm trên 70% tổng diện tích cả vụ).
Từ thực tiễn những câu chuyện nhà nông của mình, nhiều nông dân ở Phú Thọ đã có ý tưởng sáng tạo, chế tạo, cải tiến các loại thiết bị, máy nông nghiệp, công nghiệp mang tính ứng dụng cao, góp phần giảm sức lao động, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng, vật nuôi.
Mưa lũ kéo dài đã khiến nhiều diện tích lúa mùa, hoa màu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng bị gẫy đổ, ngập úng, mất trắng.
'Những năm gần đây, các cấp hội nông dân trên địa bàn huyện Hữu Lũng đã triển khai hiệu quả chương trình cung ứng phân bón theo hình thức trả chậm cho hội viên nông dân và là một trong các đơn vị điển hình thực hiện tốt công tác này. Qua đó, giúp bà con kịp thời sản xuất đúng thời vụ, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng và thu nhập cho nông dân.' Đó là nhận xét của ông Vương Minh Tuấn, Trưởng Ban Kinh tế - Xã hội, Hội Nông dân tỉnh khi đánh giá về việc cung ứng phân bón trả chậm tại huyện Hữu Lũng.
Nuôi con đặc sản quen thuộc, ông Trần Văn Hừng (sinh năm 1960) ở xã Định Trung (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) có mức thu nhập hàng tỷ đồng và là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.
Nhằm giúp đỡ bà con trong Khu Kinh tế - Quốc phòng A So, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thu hoạch lúa trước mùa mưa bão, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92, Quân khu 4 huy động gần 500 ngày công của cán bộ, nhân viên, trí thức trẻ tình nguyện xuống đồng giúp dân thu hoạch vụ lúa Hè Thu năm 2024, để lại tình cảm tốt đẹp trong lòng nhân dân.
Các địa phương ở Hà Tĩnh được yêu cầu chủ động, linh hoạt bố trí thời vụ và cơ cấu cây trồng để né tránh thiên tai, hạn chế rủi ro, đảm bảo hiệu quả sản xuất vụ đông năm 2024.
Những năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn TP. Phổ Yên ngày càng bị thu hẹp để thực hiện các công trình, dự án. Do vậy, để nâng cao năng suất sản phẩm, cải thiện thu nhập, nhiều hộ nông dân, cơ sở sản xuất đã tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào trồng trọt, chăn nuôi; xây dựng được nhiều mô hình kinh tế hiệu quả cao, hướng đến nền nông nghiệp hiện đại.
Ông Ma Ngọc Thanh - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Mường Tè khẳng định: Thu Lũm là xã vùng cao, biên giới xa nhất của huyện. Với đặc điểm về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, nhân dân ở Thu Lũm chỉ canh tác một vụ mùa và phải tổ chức sản xuất sớm để đảm bảo khung thời vụ. Phát huy tính cần cù, chịu khó và nỗ lực vươn lên, đồng bào đây đã mở rộng khai hoang, phục hóa để có những thửa ruộng bậc thang, giúp Thu Lũm trở thành vựa lúa của huyện. Hiện, nông dân trên địa bàn xã đang chuẩn bị thu hoạch vụ mùa thắng lợi.
Người Việt Nam đang sinh sống cách khu vực xung đột ở tỉnh Kursk (Nga) khoảng 140km cho biết họ vẫn an toàn và công việc của họ vẫn diễn ra bình thường.
Trong bối cảnh tình hình xung đột ở khu vực biên giới giữa LB Nga với Ukraine vẫn diễn biến phức tạp, khoảng 100 lao động Việt Nam tại xưởng may 'Hà Nội' – nhóm người Việt đông nhất đang làm việc gần khu vực xung đột ở tỉnh Kursk vẫn tích cực lao động để đảm bảo cung cấp đúng hạn các sản phẩm cho khách hàng.
Ngày 17/7, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đam Rông đã tiến hành bàn giao lúa giống cho các địa phương trong huyện để hỗ trợ cho bà con nông dân sản xuất vụ hè thu đúng thời vụ.
Trồng cây xen canh, là mô hình sản xuất được nhân dân xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn áp dụng trồng với cây cà phê, nhằm gia tăng giá trị đất canh tác, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng nguồn thu nhập.
Cựu chiến binh Ngô Ngọc Thành, thôn 4 Làng Bát, xã Tân Thành (Hàm Yên) đã tiên phong mang tre Lục Trúc (giống tre có nguồn gốc từ Đài Loan) về trồng ở địa phương. Qua gần ba năm trồng thử, kiên trì 'đi học sàng khôn', không nản chí trước thất bại, ông Thành đã được hưởng thành quả ngọt ngào 'hái vàng' từ những khóm tre giống ngoại này, mở hướng phát triển mới đầy tiềm năng.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi với lượng mưa ổn định, mực nước trên các sông, suối dâng cao. Nhiều hộ dân ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tích cực triển khai làm đất, xuống đồng gieo cấy vụ mùa năm 2024. Đến nay, toàn huyện đã có trên 98% diện tích lúa mùa được gieo cấy, đảm bảo đúng khung thời vụ và kế hoạch mà huyện đã đề ra.
Nhằm góp phần đưa tỉnh Phú Thọ thành một trong những vùng sản xuất dược liệu lớn, chị Phan Thị Thanh Hương (SN 1972) đã ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nhân giống, sản xuất dược liệu kim ngân, sả chanh, húng quế theo GACP tại Phú Thọ.
Tận dụng mùa mưa, các địa phương, ban quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đang chú trọng và khẩn trương thực hiện công tác trồng rừng năm 2024 nhằm hoàn thành kế hoạch trước khi mùa khô đến.
Những ngày này, nông dân trên địa bàn huyện Lục Yên đang tập trung nhân lực và phương tiện máy móc tập trung gieo cấy lúa mùa.Trên khắp các cánh đồng từ vùng thấp đến vùng cao, không khí lao động đang rất khẩn trương.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học đang là xu hướng của sản xuất nông nghiệp sạch, bền vững. Để góp phần phát triển một nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, huyện Hạ Hòa đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân sử dụng thuốc BVTV sinh học. Với diện tích cây lương thực có hạt hàng năm của huyện trên 8.000ha, cây rau khoảng 1.700ha, cây chè gần 1.600ha, cây ăn quả khoảng 1.000ha cùng diện tích cây lâm nghiệp, tổng lượng thuốc BVTV sử dụng trên địa bàn huyện bình quân hàng năm khoảng 10 tấn. Trong đó, thuốc BVTV sinh học chiếm 30% lượng thuốc sử dụng trên toàn huyện.
Ngày 14/6, đồng chí Bế Minh Đức, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh dự Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cai Bộ lần thứ 57 (mở rộng). Cùng dự có lãnh đạo huyện, Ban Dân vận Huyện ủy, Ban Tổ chức Huyện ủy Quảng Hòa.
Vụ xuân 2024, toàn thành phố Hà Nội gieo cấy khoảng 81.000ha lúa. Hiện nông dân đang tập trung thu hoạch lúa với năng suất, chất lượng cao. Phấn khởi với vụ xuân thắng lợi, lúa được mùa, được giá, nông dân các địa phương 'thu hoạch đến đâu, làm đất đến đó' để bảo đảm gieo trồng đúng thời vụ, phấn đấu vụ mùa tới lại bội thu.
Những ngày này, bà con nông dân huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang hối hả thu hoạch lạc vụ xuân với niềm vui về năng suất, sản lượng.
Dự kiến lúa thu hoạch tập trung vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, năng suất ước đạt 67,2 tạ/ha.