'Tinh hoa Bắc Bộ' dùng sân khấu mặt nước cùng phần lớn là các 'nghệ sĩ' nông dân cùng kể câu chuyện về đời sống sinh hoạt, văn hóa ở Đồng bằng Bắc Bộ.
Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam và đã có lịch sử hơn một nghìn năm văn hiến. 'Chiếu dời đô' của đức vua Lý Thái Tổ được sử gia Ngô Sĩ Liên chép trong 'Đại Việt sử ký toàn thư' có đoạn nói về thành Đại La (sau đổi thành Thăng Long - tức Hà Nội ngày nay), rằng: 'Ở vào nơi trung tâm trời đất, được vào thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước'.
Khác với miền Nam quanh năm ấm áp, sản vật dồi dào, miền Bắc 4 mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt nên thường là mùa nào thức ấy. Trong đó, loài cá, đặc biệt là cá đồng thì phải đúng mùa ăn mới thơm ngon.
Các công viên, nút giao của nhiều tuyến đường cửa ngõ TP.HCM được trang trí nhiều sắc hoa, hình ảnh tươi mới để đón chào tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Chèo là một loại hình trình diễn dân gian đã được hình thành và phát triển ở châu thổ Bắc Bộ từ thời xa xưa.
Nội dung bức thư viết: 'Ai nhặt được bé mong gia đình nuôi dưỡng, dạy dỗ bé giúp em, em vì hoàn cảnh không nuôi được bé... Bé sinh ngày 13/08/2023, lúc 5h45'.
Ngày xưa, đời sống của người Tây Nguyên còn khép kín, của ai để đâu là để đó, chẳng ai xâm phạm. Từ gà, heo đến bắp, mì, bầu, bí, ai nuôi trồng người ấy thu hái, không mất mát. Nhà cửa không cần cài then khi ngủ khi vắng… Nghĩa là quyền sở hữu luôn được tôn trọng. Thấy cái gì của người, thích lắm thì phải xin, không tự động lấy làm của mình. Thấy của rơi rất ngại nhặt.
Cha vác cái cuốc đi trước, con nhỏ ôm cái bình đông nước lẽo đẽo theo sau. Mỗi nhát cuốc của cha là một bụi lúa không còn bông bật lên. Cha dẫm xuống, vùi nó mất hút vào lớp bùn sình sền sệt. Con nhỏ chăm chú nhìn theo từng cử động của cha, chờ đợi...
Buổi sáng mùa thu, tiết trời thật dịu mát! lão Dần về thăm cánh đồng làng, để tìm lại ký ức tuổi thơ.
Đánh bắt cá là một nghề sinh sống nhiều vất vả nhưng cũng đầy thú vui của người ở vùng đầm phá, sông nước... Đánh bắt cá có rất nhiều cách như câu, thả lưới, vá chài, cất vó, đơm đó, dủi, nò, sáo, lỗ sập, tát bè, tát cạn…. Hiểu rộng ra, người xứ biển có cách đánh bắt của người xứ biển như đánh khơi xa vài chục sải nước, đánh lộng sát ven bờ; người xứ đồng có cách đánh bắt cá ở ruộng sâu, đầm đìa. Người miệt sông có cách đánh bắt cá miệt sông. Mỗi cách đánh bắt phù hợp với cách săn mồi của mỗi loại cá mà qua thời gian trải nghiệm các ngư phủ đã đúc kết nên mà truyền lại cho các thế hệ sau.
'Làm thì chẳng ra làm sao mà ăn thì cứ như thuồng luồng đổ đó. Bao nhiêu vẫn không vừa' - Nghe lời ca cẩm của ai đó chắc mọi người chúng ta cũng đã hình dung phần nào ngữ nghĩa của thành ngữ thuồng luồng đổ đó rồi chứ?
Lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều giai thoại liên quan tới vua Lê Đại Hành, trong đó có giai thoại lạ lùng liên quan đến hổ và địa danh 'Mả Kễnh' ở Hà Nam.
Hàng năm, vào những ngày mưa dầm dề, nước lũ tràn về ngập đồng, ngập bãi là tôi lại nhớ đến chuyện đi bắt dế cơm.
Cẩm Du là mảnh đất cổ, giàu truyền thống lịch sử, nằm trong vùng đồi núi Thanh Liêm mà xa xưa người Việt cổ đã từng định cư. Cẩm Du trước thuộc xã Thanh Lưu, nay là tổ dân phố Cẩm Du thuộc thị trấn Tân Thanh (Thanh Liêm).
Nhiếp ảnh gia người Nhật Ryosuke Kosuge (thường được biết đến với tên viết tắt RK) bắt đầu chụp ảnh bằng chiếc điện thoại iPhone của mình từ năm 2013.
Mùa mưa, đồng trắng nước trong, là lúc tôm tép sinh sôi. Loài tôm thích những vùng nước trong văn vắt. Những chân cầu đá, khe đá phủ rêu hay triền cát vàng mịn thường là nơi trú ngụ của tép tôm. Những hố bom qua mấy mùa mưa mới có ít rêu váng cũng là nơi tôm tụ thành từng đàn tíu tít.
Lâu nay, bà con dân bản Tà Lọt, xã Tà Lại (Mộc Châu) rất mến phục ông Mùi Văn Bình, 62 tuổi, dân tộc Mường và thường gọi ông với cái tên thân mật là 'lão nông đa tài', bởi ông không chỉ giỏi tăng gia sản xuất, mà còn có tài đan lát, làm mộc, ham thích thể thao, lại biết chơi đàn măng-đô-lin, thổi kèn và hát dân ca Mường...
Khi những vạt nắng cuối cùng dần tắt, khung cảnh hồ Tân Sơn (xã Tân Sơn, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai) mang vẻ đẹp thân quen nhưng cũng thật khác lạ. Xa về phía Tây loang trên mặt hồ mênh mông, ráng chiều đỏ rực, mặt trời chầm chậm xuống núi, cảnh tượng không kém phần hùng vĩ.
Chỉ cách trung tâm Hà Nội 25km, cách chùa Thầy khoảng 700m, du khách đến với Ngon Village như lạc vào không gian vừa như lạ nhưng lại rất quen thuộc của 1 'Hà Nội phố thu nhỏ' giữa làng quê Việt Nam.
Với không gian đậm chất làng quê, du khách vừa được thưởng thức những món ngon truyền thống của 'Hà Nội phố' vừa được xem rối nước, nghe ca trù,...