Nhật Bản đã có các phương tiện để chế tạo vũ khí hạt nhân và điều này sẽ khiến Trung Quốc cũng như Nga phải lo lắng một khi Nhật Bản bắt tay vào sản xuất thứ vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.
Mục tiêu chính sách của Pháp là duy trì khả năng răn đe hạt nhân độc lập, bảo vệ lãnh thổ quốc gia, lợi ích cốt lõi.
Sau 10 năm thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (2011-2021), Hà Nội triển khai rà soát, đánh giá việc thực hiện những tồn tại bất cập và đề xuất điều chỉnh tổng thể cho phù hợp với các quy định pháp luật mới ban hành (Luật quy hoạch 2017) [1].
Theo Văn phòng Giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Liên Hợp Quốc, đã có sự gia tăng lớn về các thảm họa khí hậu trong hai thập kỷ qua, dẫn đến cái chết của hơn 1,2 triệu người và ảnh hưởng đến tổng số hơn 4 tỷ người. Vì vậy, những giải pháp sau đây sẽ rất hữu hiệu cho thảm họa khí hậu toàn cầu.
Trong khi Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden phản đối ý tưởng trang bị vũ khí hạt nhân 'công suất thấp' cho tàu ngầm, Mỹ đã hoàn thành sản xuất một lô đầu đạn hạt nhân công suất thấp W76-2 mới nhất.
Kênh truyền hình sao đỏ của Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố hình ảnh cận của siêu tên lửa Avangard và tiết lộ tính năng kỹ thuật gây sốc của loại vũ khí này.
Bắc Kinh có thể đang âm mưu sử dụng xung điện từ (EMP) làm tê liệt hệ thống lưới điện, đẩy nước Mỹ vào cảnh hỗn loạn. Đó là cảnh báo mới đây của Nhóm đặc trách EMP về An ninh Nội địa và Quốc gia – một tổ chức phi chính phủ tại Mỹ kết nối 'công dân, kĩ sư, chuyên gia đầu ngành và nhiều đối tượng khác' để củng cố hệ thống lưới điện ở Mỹ.
Báo cáo đưa ra kịch bản Trung Quốc có thể đang toan tính tấn công chủ động nhằm vào Mỹ, sử dụng xung điện từ (EMP) làm tê liệt hệ thống truyền tải điện, đẩy nước Mỹ vào cảnh hỗn loạn.
Than đá – loại nhiên liệu từng được coi là rẻ nhất trong các loại năng lượng – đã trở thành nhiên liệu hóa thạch đắt đỏ nhất thế giới.
Cùng với các vụ đắm tàu hải quân, số lượng vũ khí hạt nhân và thiết bị hạt nhân bị chìm dưới đáy biển dần dần tăng lên. Những quả bom đáng sợ này không biết sẽ mang lại mối nguy hiểm như thế nào cho nhân loại.
Cùng với các vụ đắm tàu hải quân, số lượng vũ khí hạt nhân và thiết bị hạt nhân bị chìm dưới đáy biển dần dần tăng lên. Những quả bom đáng sợ này không biết sẽ mang lại mối nguy hiểm như thế nào cho nhân loại?
Tàu ngầm hạt nhân USS Tennessee thuộc lớp Ohio dường như đang tuần tra với tên lửa mang đầu đạn hạt nhân W76-2 vừa được Mỹ phát triển thành công.
Nga sẵn sàng công khai tên lửa xuyên lục địa Sarmat với Mỹ nhằm gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí New START sắp hết hạn.
Nga sẵn sàng công khai tên lửa xuyên lục địa Sarmat với Mỹ nhằm gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí New START sắp hết hạn.
Theo RIA, với tốc độ siêu thanh và quỹ đạo bay không thể đoán trước, vũ khí Nga có thể xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ nào của đối phương.