Những tính năng vượt trội của máy bay Nga TU-22M

Trong chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Nga đã sử dụng máy bay Tu-22M từ không phận Belarus bắn tên lửa hành trình vào lãnh thổ Ukraine.

Uni-Charm Indonesia dùng năng lượng Mặt Trời để giảm khí thải Co2

Theo Uni-Charm Indonesia, khoảng 8 triệu kWh năng lượng xanh sẽ được đưa vào sử dụng để phục vụ sản xuất và mục tiêu là giảm phát thải CO2 từ các nhà máy xuống 7.241 tCO2e.

Bí ẩn vụ tên lửa hạt nhân Mỹ nổ tung trong hầm phóng cách đây hơn 40 năm

Sự cố xảy ra với tên lửa hạt nhân Mỹ cách đây hơn 40 năm suýt nữa đã dẫn đến một thảm họa vô cùng nghiêm trọng.

Điều khủng khiếp không ai mong muốn nếu kho vũ khí hạt nhân trên thế giới cùng phát nổ

Vũ khí hạt nhân là loại vũ khí có sức hủy diệt cực lớn. Trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân, vũ khí này có khả năng san bằng toàn bộ các thành phố và kết thúc nền văn minh nhân loại.

Tình báo Mỹ nhận định về khả năng Nga dùng vũ khí hạt nhân ở Ukraine

Bất chấp lo lắng của Ukraine, Giám đốc CIA William Burns cho biết không có bằng chứng thực tế nào cho thấy Nga sẽ triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả vũ khí hạt nhân trên thế giới cùng lúc được khai hỏa?

Việc cho nổ tất cả những quả bom này sẽ tạo ra một cuộc đại tuyệt chủng lớn, kết thúc kỷ nguyên loài người.

Điều khủng khiếp không ai mong muốn nếu kho vũ khí hạt nhân trên thế giới cùng phát nổ

Vũ khí hạt nhân là loại vũ khí có sức hủy diệt cực lớn. Trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân, vũ khí này có khả năng san bằng toàn bộ các thành phố và kết thúc nền văn minh nhân loại.

Kinh hoàng sức tàn phá của vụ nổ hạt nhân lớn nhất thế giới

Sức công phá của những quả boom hạt nhân là không thể tưởng tượng được, bằng chứng đã được thấy trong các sự kiện suốt chiều dài lịch sử thế giới.

Số vũ khí hạt nhân của Nga 'khủng' cỡ nào mà có thể tự tin về sức răn đe vượt trội?

Nga đang nắm trong tay các loại vũ khí hạt nhân gì và chúng có sức hủy diệt lớn đến đâu mà nước này có thể tự tin về khả năng răn đe của mình?

Căng thẳng Nga-Ukraine và mối đe dọa chiến tranh hạt nhân hiện hữu

Trong bối cảnh khủng hoảng Nga-Ukraine ngày càng sâu sắc, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra hậu quả khủng khiếp nếu một cuộc xung đột vũ trang với các vũ khí truyền thống hay chiến tranh hạt nhân xảy ra.

Lý do nào khiến Lầu Năm Góc quyết định trang bị bom nhiệt hạch cho tiêm kích F-35?

Việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật có thể sẽ trở thành bước khởi đầu cho một chuỗi leo thang phát triển bao gồm cả việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến lược

Vì sao Lầu Năm Góc trang bị bom nhiệt hạch cho F-35?

Khả năng tàng hình mang lại cho F-35A cơ hội thâm nhập thành công hệ thống phòng thủ của đối phương và tiếp cận mục tiêu lớn hơn, tuy nhiên, bom hạt nhân có thể được thu hồi theo đúng nghĩa đen vào giây phút cuối cùng, nếu có quyết định như vậy.

Máy bay ném bom tàng hình PAK-DA của Nga có đe dọa được Mỹ?

Máy bay ném bom tàng hình mới của Nga với tên gọi PAK DA sẽ bắt đầu có mặt trong đội hình máy bay ném bom chiến lược của Nga, vào cuối thập kỷ này.

'Cặp bài trùng' tiêm kích F-35A mang bom hạt nhân B61-12 khiến đối thủ kinh sợ

Tiêm kích tàng hình F-35A của Mỹ đã thực hiện thành công vụ thử nghiệm ném bom hạt nhân tại thao trường bí mật Tonopah ở bang Nevada. Sự kết hợp giữa tiêm kích F-35A và bom B61-12 tạo thành 'cặp bài trùng' đáng sợ của Không quân Mỹ.

Hoàn toàn rõ ràng trong hoàn cảnh hiện tại, Nhật Bản không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên nếu tình huống bắt buộc, nước này có thể nhanh chóng chế tạo vũ khí hạt nhân, và quốc gia lo lắng nhất là Trung Quốc.

Những chúa tể vũ trụ: Kỷ nguyên vũ trụ thứ nhất

Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.

Trung Quốc sẽ phải hoảng sợ khi Nhật Bản phát triển vũ khí hạt nhân

Nhật Bản đã có các phương tiện để chế tạo vũ khí hạt nhân và điều này sẽ khiến Trung Quốc cũng như Nga phải lo lắng một khi Nhật Bản bắt tay vào sản xuất thứ vũ khí hủy diệt hàng loạt.

Những chúa tể vũ trụ: Kỷ nguyên vũ trụ thứ nhất

Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.

Sức mạnh răn đe hạt nhân Pháp tầm cỡ như thế nào?

Mục tiêu chính sách của Pháp là duy trì khả năng răn đe hạt nhân độc lập, bảo vệ lãnh thổ quốc gia, lợi ích cốt lõi.

Điều chỉnh Quy hoạch chung Hà Nội: đừng để ước mơ mãi chỉ là mơ ước!

Sau 10 năm thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (2011-2021), Hà Nội triển khai rà soát, đánh giá việc thực hiện những tồn tại bất cập và đề xuất điều chỉnh tổng thể cho phù hợp với các quy định pháp luật mới ban hành (Luật quy hoạch 2017) [1].

Đâu là giải pháp hữu hiệu cho thảm họa khí hậu toàn cầu?

Theo Văn phòng Giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Liên Hợp Quốc, đã có sự gia tăng lớn về các thảm họa khí hậu trong hai thập kỷ qua, dẫn đến cái chết của hơn 1,2 triệu người và ảnh hưởng đến tổng số hơn 4 tỷ người. Vì vậy, những giải pháp sau đây sẽ rất hữu hiệu cho thảm họa khí hậu toàn cầu.

Bóc tách sức công phá của đầu đạn hạt nhân W76-2

Trong khi Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden phản đối ý tưởng trang bị vũ khí hạt nhân 'công suất thấp' cho tàu ngầm, Mỹ đã hoàn thành sản xuất một lô đầu đạn hạt nhân công suất thấp W76-2 mới nhất.

Nga lần đầu công bố sức mạnh thật của siêu tên lửa Avangard

Kênh truyền hình sao đỏ của Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố hình ảnh cận của siêu tên lửa Avangard và tiết lộ tính năng kỹ thuật gây sốc của loại vũ khí này.

Chuyên gia cảnh báo 'siêu vũ khí' của Trung Quốc nhắm vào điện lưới Mỹ

Bắc Kinh có thể đang âm mưu sử dụng xung điện từ (EMP) làm tê liệt hệ thống lưới điện, đẩy nước Mỹ vào cảnh hỗn loạn. Đó là cảnh báo mới đây của Nhóm đặc trách EMP về An ninh Nội địa và Quốc gia – một tổ chức phi chính phủ tại Mỹ kết nối 'công dân, kĩ sư, chuyên gia đầu ngành và nhiều đối tượng khác' để củng cố hệ thống lưới điện ở Mỹ.

Xuất hiện báo cáo nói về kịch bản Trung Quốc tấn công lưới điện Mỹ

Báo cáo đưa ra kịch bản Trung Quốc có thể đang toan tính tấn công chủ động nhằm vào Mỹ, sử dụng xung điện từ (EMP) làm tê liệt hệ thống truyền tải điện, đẩy nước Mỹ vào cảnh hỗn loạn.

Than đá trở thành nhiên liệu hóa thạch đắt đỏ nhất thế giới

Than đá – loại nhiên liệu từng được coi là rẻ nhất trong các loại năng lượng – đã trở thành nhiên liệu hóa thạch đắt đỏ nhất thế giới.

Có bao nhiêu quả bom hạt nhân dưới các đại dương?

Cùng với các vụ đắm tàu hải quân, số lượng vũ khí hạt nhân và thiết bị hạt nhân bị chìm dưới đáy biển dần dần tăng lên. Những quả bom đáng sợ này không biết sẽ mang lại mối nguy hiểm như thế nào cho nhân loại.

Có bao nhiêu quả bom hạt nhân dưới các đại dương?

Cùng với các vụ đắm tàu hải quân, số lượng vũ khí hạt nhân và thiết bị hạt nhân bị chìm dưới đáy biển dần dần tăng lên. Những quả bom đáng sợ này không biết sẽ mang lại mối nguy hiểm như thế nào cho nhân loại?

Tàu ngầm hạt nhân USS Tennessee thuộc lớp Ohio dường như đang tuần tra với tên lửa mang đầu đạn hạt nhân W76-2 vừa được Mỹ phát triển thành công.

Tên lửa Sarmat Nga sẽ khiến những đầu nóng Mỹ phải nghĩ lại

Nga sẵn sàng công khai tên lửa xuyên lục địa Sarmat với Mỹ nhằm gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí New START sắp hết hạn.

Nga sẵn sàng công khai tên lửa xuyên lục địa Sarmat với Mỹ nhằm gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí New START sắp hết hạn.

Phòng thủ Mỹ 'mù' trước quỹ đạo bay vũ khí Nga

Theo RIA, với tốc độ siêu thanh và quỹ đạo bay không thể đoán trước, vũ khí Nga có thể xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ nào của đối phương.