Từng được nhiều người biết đến với danh xưng 'Tây Thy bán bắp nướng', cô nàng được nhiều khách hàng yêu quý bởi tính cách vui vẻ, dễ chịu. Sau 3 năm nổi lên, nhiều người rất tò mò cuộc sống Tây Thy hiện tại.
Ngày 12/6, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đã thông báo chính thức về việc Công an TP Hà Nội đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Phan Phạm Hà (Tổng Giám đốc VEAM) về tội 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Tổng giám đốc VEAM Phan Phạm Hà bị khởi tố để điều tra về hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Báo cáo phát hành trái phiếu để đầu tư vào dự án căn hộ cao cấp tại Q.11, TPHCM nhưng công ty sân sau của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã không sử dụng tiền đúng mục đích.
Trong các ngày 27-28/12, TAND TP. Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án thất thoát tài sản tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (viết tắt là VEAM).
Sau 2 ngày xét xử, chiều 28/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 4 bị cáo nguyên là lãnh đạo Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (gọi tắt là VEAM) do gây thất thoát 165 tỷ đồng khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất trái quy định. Trong đó, cựu Tổng Giám đốc Nguyễn Thanh Giang và cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Lâm Chí Quang cùng bị phạt 5 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Ông Nguyễn Thanh Giang (cựu Tổng Giám đốc, Ủy viên HĐQT Tổng công ty Máy động lực - VEAM) cùng đồng phạm bị cáo buộc chuyển khu nhượng đất ( ở Bình Thới, TP Hồ Chí Minh) sai quy định, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 165 tỷ đồng.
Hai bị cáo Nguyễn Thanh Giang (Tổng giám đốc VEAM, giai đoạn 2000-2011) và Lâm Chí Quang (Chủ tịch HĐQT VEAM, giai đoạn 2004-2011) cùng mức án 5 năm tù.
Sau hai ngày xét xử, chiều 28/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 4 bị cáo là cựu lãnh đạo Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (gọi tắt là VEAM) do gây thất thoát 165 tỷ đồng khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất trái quy định.
Lâm Chí Quang, Nguyễn Thanh Giang và Đào Huấn Ngữ thực hiện thủ tục góp vốn, chuyển nhượng cổ phần là giá trị quyền sử dụng đất của VEAM không thực hiện định giá, đấu giá là vi phạm quy định pháp luật, gây thiệt hại cho nhà nước 165 tỉ đồng
Sau 2 ngày xét xử, chiều 28-12, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa ra phán quyết đối với nhóm cựu lãnh đạo Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (gọi tắt là VEAM) do gây thất thoát 165 tỷ đồng khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất trái quy định.
Cựu Tổng giám đốc VEAM Nguyễn Thanh Giang cùng các đồng phạm đã chuyển nhượng thửa đất số 220 Bình Thới (TP.HCM) sai quy định, gây thiệt hại cho Nhà nước 165 tỉ đồng.
Sau hai ngày xét xử sơ thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' gây thất thoát 165 tỷ đồng của Nhà nước, xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (viết tắt là VEAM), chiều 28/12, Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết đối với các bị cáo.
Ngày 27/12, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ gây thất thoát tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (viết tắt là VEAM). Trong vụ án này, dàn cựu lãnh đạo VEAM đã gây thất thoát 165 tỷ đồng của Nhà nước khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất trái quy định.
Ngày 27/12, TAND TP. Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án thất thoát tài sản tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (gọi tắt là VEAM), trong vụ án gây thất thoát 165 tỷ đồng của Nhà nước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất sai quy định tại địa chỉ 220 Bình Thới, TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 27-12, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án thất thoát tài sản, xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (gọi tắt là VEAM). Trong vụ án này, nhóm cựu lãnh đạo VEAM đã gây thất thoát 165 tỷ đồng của Nhà nước khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất trái quy định.
Ngày 27/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án thất thoát tài sản tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (gọi tắt là VEAM) trong vụ án gây thất thoát 165 tỷ đồng của Nhà nước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất sai quy định tại địa chỉ 220 Bình Thới (Thành phố Hồ Chí Minh).
Tổ công tác 363 dừng xe của nam thanh niên để kiểm tra vì không đội nón bảo hiểm thì phát hiện có chất cấm.
Theo báo cáo của các cơ quan chức năng, hiện nay hàng tồn kho bất động sản khá lớn, trong đó có cả bất động sản được đem ra bán đấu giá trong các vụ án để thanh lý tài sản thu hồi vốn vay, nhưng 'đầu ra' khá chậm.
Nguyễn Thanh Giang đã chỉ đạo Hồ Mạnh Tuấn lập các báo cáo, tờ trình mua 305 bộ khuôn dập cabin xe ôtô SV110 không đúng quy định của pháp luật về việc đầu tư mua tài sản cố định của doanh nghiệp Nhà nước, gây lãng phí hơn 26,9 tỉ đồng.
Ngày 5/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra thuộc Công an TP. Hà Nội đã khởi tố vụ án hình sự 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Nguyên Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc VEAM cùng bị khởi tố về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Khởi tố đối với Nguyễn Thanh Giang - nguyên Tổng giám đốc VEAM và tống đạt Quyết định khởi tố bị can, thực hiện Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Hồ Mạnh Tuấn, Phó tổng giám đốc VEAM.
Theo điều tra ban đầu, ông Nguyễn Thanh Giang, nguyên Tổng Giám đốc VEAM đã chỉ đạo một số cán bộ dưới quyền lập các báo cáo, tờ trình mua 305 bộ khuôn dập, đến nay không có giá trị sử dụng, gây lãng phí số tiền gần 27 tỷ đồng.
Cơ quan điều tra đã khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Nguyễn Thanh Giang (sinh năm 1949), nguyên Tổng Giám đốc VEAM; tống đạt Quyết định khởi tố bị can, thực hiện Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Hồ Mạnh Tuấn (sinh năm 1963), Phó Tổng giám đốc VEAM.
Hơn 1 năm sau khi bị khởi tố vì liên quan đến sai phạm tại khu đất ở quận 11, TP. HCM, cựu Tổng giám đốc VEAM Nguyễn Thanh Giang tiếp tục bị điều tra về việc chỉ đạo mua 305 bộ khuôn dập cabin ô tô.
Công an Hà Nội cáo buộc ông Nguyễn Thanh Giang chỉ đạo cán bộ dưới quyền mua 305 bộ khuôn dập nhưng không có giá trị sử dụng.
Nguyên TGĐ VEAM Nguyễn Thanh Giang và PTGĐ VEAM Hồ Mạnh Tuấn bị khởi tố về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Ngày 4-10, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Hà Nội cho biết, đã khởi tố vụ án hình sự 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Lập các báo cáo, tờ trình mua 305 bộ khuôn dập cabin xe ôtô SV110 không đúng các quy định của pháp luật gây thất thoát, lãng phí 26 tỉ đồng, Nguyễn Thanh Giang, cựu tổng giám đốc VEAM, và Hồ Mạnh Tuấn, phó tổng giám đốc doanh nghiệp này, bị khởi tố
Công an Hà Nội cáo buộc ông Nguyễn Thanh Giang chỉ đạo cán bộ dưới quyền mua 305 bộ khuôn dập nhưng không có giá trị sử dụng.
Hai bị can Nguyễn Thanh Giang và Hồ Mạnh Tuấn cùng bị khởi tố về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Ngày 4/10, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội cho biết vừa khởi tố vụ án hình sự 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Món đậu hũ thúi đang dần trở nên phổ biến, không quá khó tìm dành cho những thực khách đam mê trải nghiệm, muốn thử thách bản thân với món ăn độc đáo này.
Trận mưa vàng trút xuống TP HCM trong tối 15-4 giúp đẩy lùi đi khí trời oi bức kéo dài suốt nhiều ngày qua.
Tại Đại hội cổ đông bất thường lần 2 năm 2022 của Eximbank diễn ra sáng 14-2, cổ đông chấp thuận đề xuất của Hội đồng quản trị về việc giữ lại bất động sản tại số 242 Bình Thới, quận 11, TP.HCM để làm trụ sở kinh doanh.
Sau khi vào cuộc xác minh, công an xác định vụ việc xuất phát từ mâu thuẫn khi mua bán dâm.
Chỉ trong vòng 24 giờ tiếp nhận vụ người đàn ông trình báo bị đánh, cướp tài sản, Công an đã vào cuộc xác minh và làm rõ vụ việc mâu thuẫn xuất phát từ chuyện mua bán dâm.
Từ người sử dụng, Nguyễn Công Nhựt đã điều hành đường dây mua bán ma túy từ Campuchia về TP.HCM với số lượng lên tới 63,5 kg.
Dịch vụ karaoke ở vùng cam tại TP.HCM bị cấm hoạt động, chủ quán buộc phải tận dụng mặt bằng để làm nơi giữ xe, mở quán cà phê trong lúc chờ địa bàn 'chuyển màu'.
Mới mở cửa trở lại sau nhiều tháng đóng cửa, các quán karaoke ở 13 phường, xã tăng cấp độ dịch lên cấp độ 3- vùng cam ở TP.HCM lại phải tạm dừng hoạt động. Để khắc phục khó khăn, một số quán chuyển sang trông giữ xe, bán cơm, cà phê,…để trả tiền thuê mặt bằng, giữ chân nhân công.
Ông Lâm Chí Quang khi giữ chức vụ Tổng Giám đốc và Chủ tịch HĐQT VEAM có những sai phạm về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước, gây thất thoát hàng trăm tỉ.
Ngày 19/2, Bộ Công an phát thông tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đang thụ lý điều tra các vụ việc có dấu hiệu sai phạm tại Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) và các đơn vị thành viên.