Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc được cho là đã hoàn thành việc tăng quân tới khu vực dọc Đường Kiểm soát Thực tế (LAC) với Ấn Độ trong tuần qua.
Binh lính Trung Quốc mang theo gậy gộc, dao rựa và dùi cui, khi cố gắng xâm nhập và chiếm một điểm cao mà Ấn Độ đang kiểm soát nằm trên đường Kiểm soát Thực tế (LAC) giữa hai nước.
Trung Quốc yêu cầu Ấn Độ điều tra và xử phạt nghiêm khắc lính Ấn Độ đã nổ súng ở khu biên giới.
Trung Quốc ngày 31-8 bác bỏ cáo buộc từ phía Ấn Độ rằng quân đội Trung Quốc thực hiện các hoạt động khiêu khích quân sự nhằm thay đổi nguyên trạng, giữa lúc hai bên chưa giải quyết được tình trạng đối đầu ở biên giới vài tháng qua.
Mặc dù Ấn Độ và Trung Quốc đã tổ chức cuộc họp Cơ chế Làm việc về tham vấn và điều phối vấn đề biên giới song phương (WMCC) nhằm đối thoại giảm đối đầu tại đường Kiểm soát Thực tế (LAC) tại Đông Ladakh, biên giới Ấn-Trung, tuy nhiên trước những hành động được cho là 'leo thang căng thẳng' của phía Trung Quốc, lãnh đạo quân đội Ấn Độ đã đưa ra những tuyên bố cứng rắn.
Các cơ quan an ninh Ấn Độ có kế hoạch triển khai từ 4-6 vệ tinh giám sát để theo dõi các hoạt động của quân đội Trung Quốc ở sát biên giới.
Máy bay không người lái (UAV) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các cuộc xung đột trên dãy Himalayas giữa hai quốc gia chung biên giới Ấn Độ và Trung Quốc.
Các cuộc đàm phán về biên giới giữa các quan chức ngoại giao và quốc phòng Ấn Độ và Trung Quốc sẽ được tiếp tục trong những ngày tới.
Cuộc xô xát giữa binh sĩ Ấn Độ và Trung Quốc vào ngày 15/6 là vụ đụng độ thương vong nhiều nhất giữa hai nước trong 45 năm qua. Ấn Độ có những sự lựa chọn nào để khôi phục Đường kiểm soát thực tế Ấn Độ - Trung Quốc (LAC)?
Những động thái cứng rắn từ Ấn Độ và Trung Quốc đang có nguy cơ đẩy quan hệ hai nước trước 'lằn ranh đỏ'.
Dịch Covid-19 vẫn lây lan phức tạp tại nhiều điểm nóng trên thế giới. Đồng thời, nhiều yếu tố khác nếu không được giải quyết kịp thời có thể gây ra những xung đột, bất ổn khu vực như: Căng thẳng biên giới Trung - Ấn, tranh cãi thương mại Mỹ - EU, kế hoạch sáp nhập Bờ Tây của Israel.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, nước này đã điều động thêm hàng nghìn binh sĩ tới khu vực biên giới với Trung Quốc trong bối cảnh leo thang căng thẳng và các vụ đụng độ bạo lực giữa quân đội hai nước.
Bất chấp việc lãnh đạo quân đội Ấn Độ - Trung Quốc đang họp bàn hạ nhiệt tình hình, Trung Quốc được cho là vẫn đang tiếp tục củng cố thế trận trên thực địa.
Cuộc đàm phán Ấn - Trung kéo dài liên tục suốt 11 tiếng này là cuộc gặp thứ 2 giữa quan chức quốc phòng cấp tướng của 2 nước trong vòng 1 tháng.
Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Ấn Độ Anurag Srivastava ngày 20/6 đã bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc với thung lũng Galwan ở phía Đông vùng lãnh thổ liên bang Ladakh - nơi mà binh lính 2 nước vừa có vụ đụng độ chết người hôm 15/6.
Thung lũng Galwan là địa điểm xảy ra các va chạm gây nhiều thương vong cho binh lính Ấn Độ và Trung Quốc đêm 15/6.
Các ảnh vệ tinh mới nhất hé lộ, cả Trung Quốc và Ấn Độ đều tăng cường binh lực ở thung lũng sông Galwan, nơi xảy ra đụng độ dữ dội giữa quân đội hai bên hồi đầu tuần này.
Căng thẳng biên giới Ấn – Trung giống như 'thùng thuốc súng' có thể phát nổ bất cứ lúc nào. Liệu 2 nước có đủ công cụ để kiểm soát nguy cơ chiến tranh?
Binh sỹ Trung Quốc và Ấn Độ không còn có các hành vi gây hấn, khiêu khích. Tuy nhiên, sự cảnh giác cao độ là điều thấy rõ từ cả 2 phía.
Nói về cuộc đụng độ giữa binh lính Ấn Độ và Trung Quốc tại Ladakh vào tối thứ 2 (15/6) khiến ít nhất 20 người thiệt mạng, nhà phân tích an ninh Vipin Narang nhận xét: 'Có vẻ như mọi chuyện rất, rất tồi tệ'.
Binh sĩ Ấn Độ và Trung Quốc lại một lần nữa ẩu đả ở biên giới. Căng thẳng đã tạm thời được giải quyết nhưng ẩn sau đó là một lịch sử phức tạp, và đụng độ rất có thể sẽ tái diễn.
Một số binh sĩ Ấn Độ, Trung Quốc đã ẩu đả và ném đá vào nhau tại khu vực biên giới hẻo lánh giữa 2 nước gần Tây Tạng, quân đội Ấn Độ cho biết hôm 10/5.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết trong 2 năm qua, binh sĩ Trung Quốc đã xâm phạm lãnh thổ nước này tới 752 lần.