Chạm khắc 55 con rồng 5 móng trên bia đá chùa Quang Minh

Bia đá ở chùa Quang Minh được chạm khắc tới 55 con rồng. Có thể nói đây là số lượng rồng nhiều nhất trên bia đá, tạo nên nét độc đáo trong nghệ thuật trang trí.

Bắc Giang sẽ có hàng loạt khu đô thị, khu dân cư mới

Trong đó, có nhiều dự án quy mô lớn như: khu đô thị mới Vân Trung 125 ha; khu dân cư số 3 xã Tam Dị 32,07ha...

Phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu đô thị mới phía Nam xã Quang Châu (Việt Yên)

UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu đô thị (KĐT) mới phía Nam xã Quang Châu, huyện Việt Yên (tỷ lệ 1/500).

Nào đi chơi phố Chợ Hàng

Từ xưa, chợ Hàng ở làng Dư Hàng Kênh, Hải Phòng nổi tiếng là đông vui. Chợ nằm gần đường cái quan (nay là đường số 5) nên dân tứ xứ đổ về. Cứ đến phiên chợ chủ nhật là mọi người tấp nập chở hàng tới từ tinh mơ. Hàng trăm dãy hàng chào đón khách. Dân gian đã có câu: 'Hải Phòng có bến Sáu kho/ Có sông Tam Bạc, có lò xi măng/ Nào chơi chợ Sắt, chợ Hàng/ Người mua, kẻ bán rộn ràng ngược xuôi'.

Hé lộ ký ức của người Pháp về loài hổ ở Việt Nam xưa

Rất nhiều người đã bị chết dưới nanh vuốt hổ, đó là một thực tế. Loài vật này chính là kẻ thù số một của những nhân viên chuyển phát bưu điện...

Loạt ảnh độc lạ về hổ ở Việt Nam một thế kỷ trước

Hổ trong cũi sắt Thảo Cầm Viên Sài Gòn, bẫy hổ ven đường Cái quan, người địa phương khiêng con hổ lớn... là loạt ảnh quý giá về 'ông Ba Mươi' ở Việt Nam xưa.

Làng cổ có ba di tích

Trên đường thiên lý Bắc-Nam đoạn qua tỉnh Quảng Trị có một giao lộ rất quan trọng khi Quốc lộ (QL) 1 cắt đường xuyên Á tại địa bàn cuối huyện Cam Lộ về phía Đông, đó là địa danh mang tên gọi khá ấn tượng: Ngã Tư Sòng. Ngã Tư Sòng gắn bó xưa nay với những ngôi làng cổ như phía Đông là An Xuân (quê hương của nhà thơ lớn Chế Lan Viên), Cầm Thạch, Kim Đâu, trước thuộc xã Cam An; phía Tây là làng An Bình, trước thuộc xã Cam Thanh, nay đều thuộc xã Thanh An, huyện Cam Lộ.

Vụ tai nạn bất ngờ dẫn tới cái chết của Tưởng Giới Thạch

Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, ngày 10/12/1949, Tưởng Giới Thạch, người đứng đầu Quốc dân đảng chống lại Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã lên máy bay rời 'Biệt đô' Thành Đô chạy ra đảo Đài Loan.

Xóm lò tĩn

Phan Thiết nổi tiếng một thời với đặc sản nước mắm cùng nhiều thương hiệu còn mãi đến tận bây giờ. Và hình ảnh cái tĩn đựng nước mắm ngày xưa vẫn còn mãi trong lòng người dân Phan Thiết, đánh dấu một thời cung cách sản xuất còn thô sơ, vật liệu chế tạo để làm vật chứa đựng còn hạn chế, còn thủ công. Nhưng đọng lại nơi này là một vùng đất của những người chịu thương, chịu khó, cật lực mưu sinh, với những phát kiến độc đáo cho một sản vật của địa phương, với nguồn lợi thủy sản dồi dào của thiên nhiên đã ban tặng cho đất và người nơi đây.

Từ đâu có đường từ Thanh Chiêm tới Cửa Đại?

Nghệ nhân làng gốm Thanh Hà Nguyễn Lành (89 tuổi) dẫn tôi tới vị trí tấm bia đá hình trụ nằm sát bên đường Phạm Phán, tổ 22 khối Nam Diêu, P. Thanh Hà (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam). Ông cho biết đây là tấm bia đã trở thành di tích văn hóa, ghi lại sự kiện mở con đường từ Thanh Chiêm (Cái Quan- QL1A) đến Cửa Đại vào thời vua Minh Mạng thứ 5.

Hoài niệm Tết xưa

Đã qua nửa thế kỷ nhưng tôi vẫn nhớ như in không khí đón Tết ở vùng nông thôn thuộc xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

Vụ tai nạn bất ngờ dẫn tới cái chết của Tưởng Giới Thạch

Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, ngày 10/12/1949, Tưởng Giới Thạch, người đứng đầu Quốc dân đảng chống lại Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã lên máy bay rời 'Biệt đô' Thành Đô chạy ra đảo Đài Loan.

Đường làng lát đá ở Bắc Ninh gần trăm năm vẫn bền đẹp

Dù làng Phù Lưu (Từ Sơn, Bắc Ninh) có nhiều thay đổi, nhưng con đường lát đá xanh tồn tại gần 100 năm qua vẫn bền đẹp, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân.

Từ đường cái quan đến đại lộ

Theo cách hiểu thông thường thì đường là lối đi mà trên đó người, súc vật hoặc xe cộ có thể di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác. Đường cũng là tên gọi chung của đường mòn, ngõ, hẻm, đường làng, đường huyện, đường tỉnh, đường quốc lộ, đường cao tốc, đường thành phố... Tuy nhiên ngoài cách gọi như vậy, trong dân gian còn có cách gọi khác là đường cái, đó là con đường lớn, nếu không lớn sao gọi là 'cái' được và còn có cả đường cái quan nữa, đó là đường cái lớn dành cho quan đi, đơn giản là vậy.

Đường đi lối lại của người Việt xưa

Những con đường cái quan, đường liên tỉnh hay thậm chí đường đê đã là một phần quen thuộc trong đời sống người Việt mỗi khi bước chân ra khỏi lũy tre làng.

Đời sống người Việt 100 năm trước qua ảnh liệu Viện Viễn Đông Bác Cổ

Kho lưu trữ ảnh của Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) có nhiều bức ảnh quý hiếm phản ánh đời sống sinh hoạt của người Việt Nam hàng trăm năm trước.

Quốc lộ 1 cuối thế kỷ 19 trông như thế nào?

Quốc lộ 1 - huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc - là con đường dài nhất và có lịch sử lâu đời bậc nhất Việt Nam. Thời xưa con đường này được gọi là đường Cái quan...

Trải nghiệm đầm chuồn, Phá Tam Giang

Phá Tam Giang rộng khoảng 52 cây số vuông, trải dài 24km, từ cửa sông Ô Lâu thuộc 4 huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang của tỉnh Thừa Thiên Huế. Trung tâm Phá Tam Giang có tọa độ 16 độ 37 phút vĩ Bắc, chiếm 11% diện tích đầm phá ven biển cả nước.

Người Việt Nam đi lại bằng xe gì đầu thế kỷ 20?

Với sự xuất hiện của người Pháp, hoạt động giao thông vận tải ở Bắc Kỳ không chỉ có những phương tiện truyền thống, mà đã có mặt xe ôtô, xe kéo hay tàu điện.

Dấu ấn những phương tiện giao thông ở Bắc Kỳ đầu thế kỷ 20

Với sự xuất hiện của người Pháp, hoạt động giao thông vận tải ở Bắc Kỳ không chỉ có những phương tiện truyền thống, mà đã có mặt xe ôtô, xe kéo hay tàu điện.

Làng ven sông - một địa chỉ đỏ

Từ thị trấn Rừng Thông, xuôi theo Quốc lộ 45 chừng hơn hai cây số rồi rẽ trái, qua sông là đến làng Hàm Hạ, bắt đầu từ xóm Chủ. Cũng từ thị trấn Rừng Thông, nếu đi theo đường 47 khoảng 2km, rẽ phải, đi hết làng Viên Khê, xã Đông Anh cũng đến làng Hàm Hạ, bắt đầu từ xóm Nghĩa.

Nhắc đến xe ngựa là bụng dạ cồn cào nao nao… nhớ

Thanh âm lộc cộc của tiếng vó ngựa lúc giòn giã, lúc chậm rãi như rót nhẹ vào tai.

Đường me

Chẳng biết tự bao giờ, dọc con đường từ thị trấn Tuy Phước (Bình Định) về xã Phước Sơn quê tôi đã hiện diện hàng me cổ thụ. Qua khỏi ngã ba Cây Xoài, bắt đầu từ Liêm Thuận ra đến Kỳ Sơn, hai bên đường là những cây me cổ thụ quanh năm tỏa bóng mát trên suốt một đoạn tỉnh lộ mà người quê tôi gọi là đường cái quan. Núi Kỳ Sơn kéo dài từ Huỳnh Mai ra đến Phước Hiệp, qua vùng này triền núi thoai thoải, dân cư thưa thớt nhưng me thì có đến hàng trăm cây, gốc to đến cả ôm người lớn, vỏ xù xì ra vẻ ta đây đã vào hàng... thượng thọ.

Đường cái quan trên núi

Đèo Ngang qua dãy Hoành Sơn được xây dựng năm 992, dưới sự chỉ đạo của Ngô Tử An, một quan đại thần thời tiền Lê. Con đèo với chiều dài 6km, cao 256m so với mực nước biển, đường dốc quanh co, hiểm trở, rất khó đi.

Thái Thanh: Tiếng hát gây nghiện, tiếng hát đã lên trời

Trong cuộc sống, có những giá trị được khẳng định 'một lần và mãi mãi' hàm ý rằng khi ta được trải nghiệm 1 lần thì không bao giờ quên được. Giá trị này đúng với tiếng hát Thái Thanh.