Sau phiên tòa sơ thẩm, cựu TGĐ VEC và 9 bị cáo khác kháng cáo xin giảm nhẹ. Ngoài các bị cáo, 5 nhà thầu cũng kháng cáo liên quan vấn đề bồi thường.
Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi kiến nghị Thủ tướng chấp thuận chủ trương xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng cho các dự án xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM.
Trong tương lai, Kiên Giang sẽ có hệ thống giao thông đồng bộ và liên hoàn, đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày càng gia tăng phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Ngày 18/10, tại TAND TP Hà Nội, phiên tòa xét xử 22 bị cáo trong vụ án mà cáo trạng cho rằng Nhà nước bị thiệt hại hơn 460 tỷ đồng tại dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi giai đoạn 2 tiếp tục diễn ra với phần xét hỏi.
Các bị cáo đã vi phạm quy định dẫn đến đường cao tốc vừa đưa vào vận hành đã có nhiều chỗ hư hỏng, gây thiệt hại cho Nhà nước 460 tỉ đồng và bức xúc trong dư luận...
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố 22 người trong vụ án xảy ra tại dự án thi công đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2) về các tội 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
22 bị can bị truy tố về các tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng; ở giai đoạn 1 của vụ án, cơ quan tố tụng đã xử lý 36 bị cáo.
Đề xuất bố trí hơn 7.036 tỷ vốn nước ngoài cho cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
Nhiều đời Bộ trưởng Bộ GTVT sau này cũng đặt vấn đề: Vì sao nhiều công trình giao thông khác chưa làm được như cao tốc Hà Nội - Hải Phòng...
Bộ Giao thông Vận tải chính thức thống nhất với các địa phương nghiên cứu, đề xuất ít nhất 3 phương án đầu tư mở rộng đường cao tốc TP HCM - Trung Lương, Trung Lương - Mỹ Thuận theo quy mô quy hoạch, trong đó có phương án đầu tư hợp đồng BTL.
Hiện cả 3 địa phương có cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận đi qua là TP.HCM, Tiền Giang, Long An đều thống nhất việc cần sớm triển khai mở rộng tuyến đường này lên 8 làn xe.
Ngày 26/7, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa ký công văn khẩn, gửi Thủ tướng Chính phủ về việc đầu tư mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
Lưu lượng phương tiện lưu thông trên cao tốc TP HCM - Trung Lương hiện rất lớn, trong khi quy mô đầu tư giai đoạn 1 của tuyến chính và các tuyến nối được tính toán cách đây hơn 10 năm, đã không đáp ứng được nhu cầu đi lại nên thường xuyên ùn tắc.
Sở GTVT TPHCM vừa kiến nghị UBND TPHCM đề xuất Bộ GTVT đầu tư mở rộng cao tốc TPHCM - Trung Lương do lượng xe qua tuyến này ngày càng nhiều.
Để nâng cao năng lực giao thông của tuyến cao tốc TP HCM - Trung Lương, Sở GTVT TP HCM kiến nghị UBND thành phố xem xét báo cáo Thủ tướng Chính phủ chủ trì với các Bộ ngành, thống nhất việc đầu tư mở rộng cao tốc này từ 4 lên 8 làn xe.
Để sớm hoàn thành hệ thống đường cao tốc theo quy hoạch, phát huy hiệu quả khai thác các tuyến cao tốc, vành đai đang triển khai, Sở GTVT TPHCM đánh giá việc sớm đầu tư mở rộng cao tốc TPHCM - Trung Lương là rất cần thiết.
Để giảm ùn tắc giao thông, tăng cường việc kết nối vùng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Sở GTVT TPHCM kiến nghị UBND TP đề xuất Chính phủ xem xét mở rộng cao tốc TPHCM – Trung Lương từ 4 làn xe lên 8 làn xe.
Ngày 20/7, Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP Hồ Chí Minh đã có văn bản gửi UBND TP này về kế hoạch đầu tư mở rộng cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương lên 8 làn xe.
Sau 10 năm khai thác, cao tốc TP.HCM - Trung Lương có quy mô 4 làn xe, 2 làn khẩn cấp đang quá tải và cần thiết phải mở rộng.
Sở Giao thông Vận tải TPHCM kiến nghị UBND TPHCM báo cáo Thủ tướng Chính phủ phương án đầu tư mở rộng cao tốc TPHCM – Trung Lương theo hình thức PPP và giao cho một địa phương nơi có tuyến cao tốc đi qua làm cơ quan có thẩm quyền thực hiện.