Học tính nhân văn của Bác trong công tác kiểm tra của Đảng

Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác kiểm tra và giữ gìn kỷ luật. Ngày 16/10/1948, tại Chiến khu Việt Bắc, Ban Thường vụ Trung ương Đảng (khóa I) ra Quyết nghị số 29-QN/TW về việc thành lập Ban Kiểm tra Trung ương.

Không được phép lùi bước

Thời gian qua, trên bình diện cả nước, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Trong đó, đáng lo ngại nhất là việc chấp hành pháp luật còn chưa nghiêm; còn để xảy ra một số trường hợp thất thoát, lãng phí rất lớn, nghiêm trọng, đe dọa cơ hội phát triển.

Học Bác về tinh thần trách nhiệm

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người luôn trăn trở, dành sự quan tâm hàng đầu cho việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cách mạng thực hành gương sáng về nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Ðảng, trước nhân dân, coi đó là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Và Người chính là tấm gương sáng về nêu cao tinh thần trách nhiệm.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tấm gương sáng ngời, mẫu mực

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người hội tụ, kết tinh trí tuệ, tư tưởng, đạo đức, nhân cách, lối sống của con người và dân tộc Việt Nam. Người tiêu biểu cho cốt cách, bản lĩnh và khí phách của thời đại.

Lời Bác năm xưa: Sức dân như nước!

Đúng ngày này, cách đây tròn 63 năm, ngày 7-3-1960, tại Hội nghị tổng kết công tác thủy lợi năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: '… phải đi đúng đường lối quần chúng, liên hệ mật thiết với quần chúng, dựa vào lực lượng quần chúng. Quần chúng thông suốt về phương châm, phương pháp của Đảng và Chính phủ thì nhất định sẽ làm được và làm tốt'!

Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập lực lượng Cảnh vệ CAND (16/2/1953 – 16/2/2023) – Kỳ 3

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập lực lượng Cảnh vệ Công an nhân dân (CAND) (16/2/1953 – 16/2/2023), Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an trân trọng giới thiệu bài viết dài kỳ nhằm tái hiện lại những chặng đường lịch sử, ôn lại truyền thống vẻ vang, tôn vinh những thành tích, chiến công của lực lượng Cảnh vệ CAND.

Xây dựng chi bộ vững mạnh - công việc vô cùng quan trọng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác Đảng ở các chi bộ cơ sở, coi chi bộ là tổ chức quyết định tới thành công hay thất bại của Đảng.

Ngày này năm xưa 20/11: Khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Thác Mơ, Ngày nhà giáo Việt Nam

Ngày này năm xưa 20/11: Nhà máy Thủy điện Thác Mơ được khởi công xây dựng, Ngày nhà giáo Việt Nam.

Tư tưởng của Bác về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng, bởi cán bộ là cái gốc của mọi công việc, là cái dây chuyền của bộ máy nên công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Trong đó, quần chúng, dân chủ, nêu gương là 3 phong cách được thể hiện xuyên suốt trong nhận thức, hành động của Người.

Trung Quốc nhận được hơn 8,5 triệu kiến nghị về Đại hội XX

Sau 1 tháng lấy ý kiến người dân về Đại hội 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trung Quốc đã thu về được hơn 8,5 triệu kiến nghị.

Tư tưởng Hồ Chí Minh – kim chỉ nam cho các mặt công tác Công an

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam. Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tư tưởng và những lời dạy quý báu, đã trở thành di sản tinh thần thiêng liêng, vô giá.

Phát huy sức mạnh của nhân dân để xây dựng Đảng

Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong những năm gần đây đã được Đảng đặc biệt quan tâm và triển khai thực hiện quyết liệt. Trong đó, Đảng đặt yêu cầu phát huy sức mạnh của nhân dân và huy động nhân dân tham gia vào việc xây dựng Đảng.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm để khơi dậy khát vọng phát triển đất nước

Tinh thần trách nhiệm là một giá trị văn hóa, được gọi là văn hóa trách nhiệm hay văn hóa bổn phận. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần trách nhiệm 'Là khi Đảng, Chính phủ, hoặc cấp trên giao cho ta việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, ta cũng đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt mọi khó khăn, làm cho thành công'(1).

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Phải đi đúng đường lối quần chúng, liên hệ mật thiết với quần chúng, dựa vào lực lượng quần chúng. Quần chúng thông suốt về phương châm, phương pháp của Đảng và Chính phủ thì nhất định sẽ làm được và làm tốt'.

'Tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc bén nhất...'

Cách đây 70 năm, ngày 14/2/1952, với bút danh C.B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài báo nhan đề 'Tự phê bình và phê bình' đăng trên Báo Nhân dân, số 45.

Nhân tố quan trọng xây dựng nhà nước liêm khiết, phục vụ Nhân dân

Nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội là điều kiện cần để đưa cuộc sống vào các chính sách công; mặt khác, cũng chính nhân dân là người tiếp nhận chính sách vào cuộc sống, là hàn thử biểu đánh giá chính sách thông qua pháp luật - phương tiện thể hiện của chính sách. Tin rằng, quyết tâm đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội Khóa XV ngay từ đầu nhiệm kỳ, coi trọng mở rộng và tăng cường sự tham gia, giám sát của nhân dân đối với hoạt động quản lý nhà nước sẽ là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển, liêm khiết, phục vụ nhân dân.

Ngày này năm xưa: 14-9-1959: Bác Hồ căn dặn: 'Tổ quốc, đất, nước và nhân dân'

Ngày 14-9 ghi dấu lời dạy rất ý nghĩa của Bác Hồ về Tổ quốc, đất, nước và nhân dân, về sức mạnh của nhân dân. Đây cũng là ngày mà năm 1970, Báo Quân đội nhân dân đăng trên trang nhất câu nói của Người, nay đã trở thành câu khái quát chức năng, nhiệm vụ của Quân đội ta: Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất.

Thúc đẩy sự đồng thuận, tạo niềm tin

Trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19 hiện nay tại Hà Nội, chính sự sâu sát trên tinh thần làm việc trách nhiệm của từng cán bộ các cấp, đã tạo được niềm tin, sự đồng thuận, đồng lòng của người dân. Đây cũng chính là thể hiện rõ nét của việc học và làm theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết của MTTQ Việt Nam, nhanh chóng đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống

Theo Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến, Hội nghị triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhằm tập hợp, phát huy khối đại đoàn kết của MTTQ Việt Nam, nhằm nhanh chóng đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống một cách thực chất, hiệu quả.

MTTQ Việt Nam triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Ngày 16/8, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

6 nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Ngày 16/8, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên (TCTV) thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Lê Tiến Châu khẳng định, nét mới trong việc triển khai xây dựng Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam và các TCTV là nội dung của chương trình đã được cụ thể hóa phù hợp với đặc thù và gắn kết chặt chẽ với vai trò, nhiệm vụ của từng tổ chức.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - tấm gương sáng ngời, mẫu mực

ĐBP - Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người hội tụ, kết tinh trí tuệ, tư tưởng, tình cảm và đạo đức, nhân cách, lối sống của con người và dân tộc Việt Nam. Người tiêu biểu cho cốt cách và bản lĩnh, lương tâm và khí phách của thời đại. Cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ đã trở thành di sản lớn lao của dân tộc Việt Nam. Do vậy, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vô cùng thiết thực và quan trọng cấp thiết với cán bộ, đảng viên và nhân dân, đặc biệt là học và làm theo tấm gương sáng ngời, mẫu mực của Người.

Tích cực, chủ động sát cánh, đồng hành với người lao động

LTS - Kỷ niệm 135 năm Ngày Quốc tế Lao động, nhân Tháng Công nhân năm 2021, hướng tới kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí NGUYỄN XUÂN THẮNG, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, có bài viết về vấn đề công đoàn, công nhân, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cán bộ, đoàn viên công đoàn, công nhân, viên chức, người lao động. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Học tập tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đã 50 năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, nhưng tấm gương, di sản mà Người để lại cho hậu thế vẫn trường tồn với thời gian. Ngày nay, trong bối cảnh đất nước đổi mới và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu…, thì việc học tập và làm theo Bác nói chung, học tập và làm theo tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Bác nói riêng lại càng đặt ra bức thiết.

Tọa đàm 'Những đóng góp của công tác dân vận vào thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng'

Kỷ niệm 70 năm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951 - 2021), 91 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2021), ngày 15-1, tại hội trường Tỉnh ủy, Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức tọa đàm 'Những đóng góp của công tác dân vận vào thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng'.

Học tập tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đã 50 năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, nhưng tấm gương, di sản mà Người để lại cho hậu thế vẫn trường tồn với thời gian. Ngày nay, trong bối cảnh đất nước đổi mới và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu…, thì việc học tập và làm theo Bác nói chung, học tập và làm theo tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Bác nói riêng lại càng đặt ra bức thiết.

Tình báo phải dựa vào dân - Bài học từ truyền thống 75 năm chiến đấu, xây dựng, trưởng thành của Tình báo CAND

Ngày 21/2/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập 'Việt Nam Công an Công vụ', trong đó hoạt động tình báo được xác định là nhiệm vụ đầu tiên và ngày 21/2 đã trở thành ngày truyền thống của lực lượng Tình báo CAND Việt Nam.

Học tập tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đã hơn 50 năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, nhưng tấm gương, di sản mà Người để lại cho hậu thế vẫn trường tồn với thời gian. Ngày nay, trong bối cảnh đất nước đổi mới và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu…, thì việc học tập và làm theo Bác nói chung, học tập và làm theo tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Bác nói riêng lại càng đặt ra bức thiết.

Tinh thần trách nhiệm (*)

Hiện nay, phong trào tự phê bình và phê bình đang mở rộng ở nhiều nơi. Đó là một bước tiến đáng mừng. Nhưng trong những cuộc kiểm thảo, có một thiếu sót chung và quan trọng là chưa nêu thật rõ tinh thần trách nhiệm.

Xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ ANTT, góp phần giải phóng miền Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng CAND đã thực hiện tốt công tác xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ ANTT. Đặc biệt, những phong trào 'Bảo vệ trị an' ở miền Bắc và 'Bảo mật phòng gian' ở miền Nam đã thực sự phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và sức mạnh của toàn dân trong công tác bảo vệ ANTT, góp phần bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa (XHCN), đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Khắc phục bệnh xa quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Đạo đức lớn nhất của người cán bộ cách mạng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân. Cho nên mọi biểu hiện xa dân, gây phiền hà, khó dễ cho dân đều là sự vi phạm nghiêm trọng đạo đức của người cách mạng.

Hồ Chi Minh với việc đấu tranh chống quan liêu

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng ta, sáng lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sớm thấy được mối nguy hại của tệ nạn quan liêu gắn với Nhà nước nên Người rất quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên; đấu tranh chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu.