Ngày 30/10, đại diện Cty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, đơn vị vừa có báo cáo Sở Giao thông vận tải về sự cố gián đoạn chạy tàu trên tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội xảy ra ngày 24/10 vừa qua.
Liên quan đến sự cố kỹ thuật khiến đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội phải dừng tàu gần 30 phút, ngày 25-10, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã yêu cầu các đơn vị liên quan báo cáo về nguyên nhân, giải pháp khắc phục.
Việc phát triển đô thị theo định hướng lấy giao thông công cộng làm trung tâm (TOD) là chìa khóa để Hà Nội hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị, tạo điều kiện tăng giá trị đất đai và phát triển các trung tâm kinh tế mới.
Sau 3 năm đưa vào vận hành tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2A Cát Linh - Hà Đông, Hà Nội đã tiếp tục khai thác thương mại đoạn tuyến ĐSĐT số 3 Nhổn - Cầu Giấy, đáp ứng tốt nhu cầu lại của người dân.
Đường sắt đô thị mới được đưa vào vận hành chưa lâu song đã sớm khẳng định tính hiệu quả của loại hình vận tải công cộng khối lượng lớn, văn minh, hiện đại và an toàn.
Trong hành trình phát triển của TP Hà Nội, không thể không nhắc đến những đóng góp quan trọng của TS Vũ Hồng Trường, người đã làm việc không mệt mỏi để hiện thực hóa các dự án đường sắt Metro.
Sau 70 năm xây dựng, một trong những đổi thay, dấu ấn đậm nét nhất của Thủ đô Hà Nội đó là hạ tầng giao thông, phát triển mạnh mẽ, ngày càng hiện đại.
Điểm sáng trong bức tranh kinh tế thời gian qua là nhiều công trình giao thông trọng điểm được đẩy nhanh tiến độ triển khai và đưa vào khai thác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thiết thực chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10, Hà Nội đã khởi công và khánh thành nhiều công trình trọng điểm tiêu biểu, mang đậm dấu ấn. Những công trình này được xây dựng để hướng tới một Thủ đô văn minh, hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu.
Tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội - một công trình giao thông hiện đại, chú trọng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tượng sử dụng, đặc biệt là người khuyết tật.
Năm 2024, thành phố Hà Nội hoàn thiện nhiều công trình trọng điểm nhằm chào mừng 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Rất nhiều khẩu hiệu ưu tiên giao thông công cộng đã được đưa ra nhưng nếu không có thêm những chính sách, những hành động ưu tiên khác ngoài trợ giá thì rất khó để đạt mục tiêu thu hút người dân sử dụng dịch vụ.
Ba công trình: 'Đoạn trên cao, Nhổn - Cầu Giấy' thuộc dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội; Trường tiểu học Đức Giang, huyện Hoài Đức và tuyến đường rộng 40m nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái định cư phường Ngọc Thụy, quận Long Biên (Hà Nội) được thành phố Hà Nội công nhận là công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
80 bức ảnh cùng những thước phim tư liệu ghi lại thời khắc lịch sử, các cột mốc đáng nhớ và thành tựu rực rỡ của Hà Nội sau 70 năm giải phóng được trưng bày tại Triển lãm ảnh 'Hà Nội trong tôi' ở khuôn viên Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành các Quyết định về việc công nhận công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Dọc 2 tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội, Cát Linh - Hà Đông, không khó để nhận thấy những hình ảnh quảng cáo được dán chi chít trụ đường sắt gây mất mỹ quan.
Dọc tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội, đoạn trên cao từ ga Chùa Hà đến trụ số 332 đường Cầu Giấy xuất hiện loạt biển quảng cáo được dán kín 2-3 mặt trụ đường sắt gây mất mỹ quan đô thị.
Sáng 23/9, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Câu lạc bộ Nhiếp ảnh người cao tuổi Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Triển lãm ảnh 'Hà Nội trong tôi' năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội vươn mình bứt phá'.
Chiều 17/9, kết luận Phọp phiên thứ 14 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu áp dụng các bài học kinh nghiệm trong triển khai các dự án lớn vừa qua, đặc biệt phát huy 'tình dân tộc, nghĩa đồng bào' trong ứng phó, khắc phục bão lũ để triển khai các dự án, công trình giao thông trọng điểm quốc gia.
Ngày 17/9, Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban chỉ đạo quốc gia) tổ chức phiên họp thứ 14 đánh giá tình hình triển khai các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT). Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Ban chỉ đạo quốc gia chủ trì hội nghị. Phiên họp được tổ chức trực tiếp tại điểm cầu Chính phủ và kết nối trực tuyến đến điểm cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đang có các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT trên địa bàn. Dự phiên họp tại điểm cầu Hưng Yên có đồng chí Nguyễn Hùng Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương trong tỉnh.
Chiều 17/9, kết luận Phiên họp phiên thứ 14 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo), Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu áp dụng các bài học kinh nghiệm để triển khai các dự án, công trình giao thông trọng điểm quốc gia.
Chiều 17/9, kết luận Phiên họp lần thứ 14 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu áp dụng các bài học kinh nghiệm trong triển khai các dự án lớn vừa qua, đặc biệt phát huy 'tình dân tộc, nghĩa đồng bào' trong ứng phó, khắc phục bão lũ để triển khai các dự án, công trình giao thông trọng điểm quốc gia.
Chiều 17/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp phiên thứ 14 của Ban Chỉ đạo.
Sáng nay, tại Hà Nội, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam họp báo giới thiệu dự án biểu trưng của quan hệ hợp tác giữa Pháp và Việt Nam trong lĩnh vực giao thông đô thị bền vững cũng như kinh nghiệm Pháp trong ngành đường sắt, đặc biệt là đường sắt tốc độ.
Ra đời muộn, chưa hoàn thiện toàn bộ hệ thống, thế nhưng đường sắt đô thị (ĐSĐT) đã trở thành phương tiện đi lại chính của hàng chục nghìn người dân Thủ đô mỗi ngày.
Với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu về vật liệu xây dựng phục vụ thi công xây dựng các công trình tại Hà Nội ngày càng lớn. Điều này đặt ra bài toán về các loại vật liệu mới, tái chế, thông minh phù hợp với kiến trúc hiện đại thay thế cho các loại VLXD truyền thống. Để đáp ứng nhu cầu này, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa báo cáo UBND Thành phố về hoạt động của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội (Metro Nhổn - Ga Hà Nội) đoạn trên cao kể từ khi đưa vào khai thác ngày 8/8.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết, hai tuyến tàu điện Nhổn - ga Hà Nội, Cát Linh - Hà Đông thu hút hàng trăm nghìn lượt hành khách đi lại dịp nghỉ lễ Quốc khánh.
Ngày 2-9, nắng hanh vàng của những ngày đầu thu như giục giã người Hà Nội đổ ra đường mừng Tết Độc lập. Trên các tuyến phố cảnh quan đẹp, các tụ điểm vui chơi, công viên, vườn hoa… náo nức tiếng cười nói rộn rã.
Những ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, mỗi ngày, hai tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội, Cát Linh - Hà Đông thu hút hàng trăm nghìn lượt hành khách đi lại.
Hà Nội đã đưa 8,5km đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội (đoạn trên cao) đi vào hoạt động. Nhưng, tại công trình nhà ga S9, dưới độ sâu hơn 20m so với mặt đường, máy khoan hầm Tunnel Boring Machine (TBM) hay còn gọi là siêu robot vẫn đang cần mẫn làm việc dưới sự điều tiết, giám sát chặt chẽ của hàng chục các kỹ sư xây dựng, các kỹ thuật viên trong nước và quốc tế...
Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông TP.Hà Nội vừa thông tin về kế hoạch tổ chức phục vụ vận tải hành khách công cộng trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2.9 (từ ngày 31.8 đến hết ngày 3.9).
Tin từ Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông TP.Hà Nội cho biết, đơn vị đã lên kế hoạch tổ chức phục vụ vận tải hành khách công cộng trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ ngày 31/8 - 3/9).
Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông TP Hà Nội vừa thông tin về kế hoạch tổ chức phục vụ vận tải hành khách công cộng trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ ngày 31/8 đến hết ngày 3/9).
Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông thành phố Hà Nội vừa thông tin về kế hoạch tổ chức phục vụ vận tải hành khách công cộng trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 (từ ngày 31-8 đến hết ngày 3-9).
Với mong muốn đưa hình ảnh Hà Nội ngàn năm văn hiến đến gần hơn với hành khách, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đã được đầu tư trang trí mang đậm dấu ấn Thủ đô.
TP Hà Nội hiện có 154 tuyến buýt đang được khai thác và vận hành, hơn 4.400 điểm dừng và nhà chờ xe buýt. Việc phát triển giao thông công cộng được coi như giải pháp quan trọng nhằm hạn chế tình trạng ùn tắc tại Hà Nội.
Thông tin từ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, sau 10 ngày đưa vào khai thác vận hành thương mại, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã đón gần 600 nghìn lượt hành khách đi tàu. Đặc biệt, trong ngày 11/8, hàng trăm chuyến tàu đã vận chuyển trên 100.500 lượt hành khách.
Vừa qua, Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các DN đầu tư, hoạt động trong lĩnh vực văn hóa - xã hội năm 2024. Hơn 120 DN hoạt động trong lĩnh vực văn hóa - xã hội trên địa bàn TP đã tham dự Hội nghị và có nhiều kiến nghị với lãnh đạo TP.
Trong 10 ngày đầu đưa vào khai thác (từ 8/8 - 18/8), tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội thu hút gần 600 nghìn lượt hành khách.
Không chỉ mang đến diện mạo mới cho giao thông thủ đô, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội vừa ra mắt còn đẩy mạnh tỷ suất sinh lời, cũng như gia tăng giá trị cho những tòa cao ốc văn phòng cho thuê kế cận…
Ngày 19/8/2024, Văn phòng Chính phủ đã ban hành văn bản 391/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải tại Phiên họp lần thứ 13 của Ban Chỉ đạo.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết từ nay đến năm 2035, TP Hà Nội cần khoảng 37,1 tỉ USD để hoàn thành 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 410 km.
Tính đến hết ngày 14/8/2024, trong 7 ngày đầu khai thác, đoạn trên cao metro Nhổn - ga Hà Nội đã phục vụ 393.168 lượt hành khách đi tàu, bình quân đạt 40-60 nghìn lượt hành khách/ngày, riêng ngày chủ nhật 11/8 đạt sản lượng kỉ lục 100 nghìn lượt khách.
Ô nhiễm, ngột ngạt, đó là thực tế của khu vực nội đô Hà Nội. Trong đó, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này do lượng phương tiện vận tải không ngừng gia tăng. Điều này đòi hỏi thành phố phải có những giải pháp quyết liệt hơn trong việc 'xanh hóa' hệ thống vận tải hành khách công cộng, để vừa hạn chế phương tiện cá nhân, vừa giảm ùn tắc và ô nhiễm môi trường.
Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2035 hoàn thành đầu tư xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài trên 410,8 km, tổng nhu cầu vốn là hơn 37 tỷ USD.
TP. Hà Nội đưa ra các giải pháp đột phá để phát triển hệ thống đường sắt đô thị, phấn đấu đến năm 2045 hoàn thành 15 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 616,9km.
Sau một tuần đưa vào khai thác thương mại, tuyến đường sắt đô thị Nhổn-Ga Hà Nội đang thu hút rất đông người dân tham gia trải nghiệm đi tàu miễn phí, có ngày lên đến hơn 45.000 người đi tàu.
Những ngày này, người dân Hà Nội vẫn đang háo hức trải nghiệm tuyến đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội. Theo thống kê của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), từ khi đưa vào khai thác đến nay, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã thu hút hơn 393.000 lượt hành khách đi tàu.
Trong 7 ngày vận hành thương mại (từ 8-14/8/2024), tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội thu hút gần 400.000 lượt hành khách tới trải nghiệm đi tàu, gấp 2,3 lần so với tuyến Cát Linh - Hà Đông cũng trong tuần đầu vận hành.