Trong bối cảnh các nước nỗ lực xây dựng hạ tầng đường sắt nhằm tăng cường chất lượng giao thông, Nhật Bản và Trung Quốc ra sức mở rộng ảnh hưởng và cạnh tranh vị trí dẫn đầu thông qua 'ngoại giao đường sắt'.
Lào sẽ miễn thị thực cho du khách Trung Quốc đến nước này thông qua các công ty du lịch kể từ ngày 1/7 đến hết năm 2024.
Đường sắt Lào-Thái và Đường sắt Lào-Trung là những thành phần quan trọng của mạng lưới đường sắt khu vực nhằm kết nối Trung Quốc với Singapore qua Lào, Thái Lan và Malaysia.
Lào và Thái Lan đã thảo luận về việc xây dựng một cây cầu đường sắt mới bắc qua sông Mekong, nối thủ đô Vientiane, Lào và tỉnh Nongkhai, Đông Bắc Thái Lan.
Bốn tháng đầu năm 2023, đường sắt Lào-Trung đã vận chuyển gần 6,7 triệu tấn hàng hóa, tăng 156% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 4 tháng đầu năm 2023, đường sắt Lào-Trung đã vận chuyển gần 6,7 triệu tấn hàng hóa, tăng 156% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hành khách sẽ mất khoảng 10 giờ 30 phút để di chuyển từ Vientiane tới Côn Minh và ngược lại, bao gồm cả thời gian làm thủ tục xuất nhập cảnh tại ga Boten bên phía Lào và ga Bohan bên phía Trung Quốc.
Đi vào hoạt động từ tháng 12/2021, tính tới ngày 25/2/2023, tuyến đường sắt Lào-Trung đã vận chuyển được gần 1,9 triệu lượt khách nội địa ở Lào, gần 2,9 triệu tấn hàng hóa xuyên biên giới Lào-Trung.
Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 12/2021, đến nay tuyến đường sắt kết nối giữa Lào và Trung Quốc được đánh giá không chỉ giúp giảm mạnh chi phí vận tải mà còn mở rộng khả năng xuất khẩu sang nhiều quốc gia và khu vực. Theo đó, nhiều quốc gia trong khu vực có thể sử dụng tuyến đường sắt này để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn.
Tạp chí National Geographic, một trong những tạp chí uy tín và được đọc nhiều nhất trên thế giới, đã chọn Lào là một trong 25 địa điểm hấp dẫn nhất mà du khách nên đến thăm vào năm 2023.
Dự án đường sắt Lào-Thái đi vào vận hành trong năm tới được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thương mại xuyên biên giới và du lịch giữa ba nước Thái Lan, Lào và Trung Quốc.
Dự án đường sắt Lào-Thái đi vào vận hành trong năm tới được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thương mại xuyên biên giới và du lịch giữa ba nước Thái Lan, Lào và Trung Quốc.
Lào, Thái Lan và Trung Quốc đang xem xét xây một cây cầu đường sắt mới, chạy song song với cầu Hữu nghị Lào-Thái số 1, để hỗ trợ vận chuyển container hàng hóa xuyên biên giới.
Tàu hàng tốc hành ASEAN (ASEAN Express), kết nối giữa Malaysia – Thái Lan – Lào dự kiến đi vào vận hành vào tháng 10/2022.
Tờ Laotian Times đưa tin, tuyến tàu hàng mới đi qua ba nước, hay còn gọi là tàu hàng tốc hành ASEAN (ASEAN Express), kết nối giữa Malaysia-Thái Lan-Lào dự kiến bắt đầu đi vào vận hành trong tháng 10/2022.
Lào, quốc gia không tiếp giáp biển duy nhất ở Đông Nam Á, đang hướng tới phát triển thành trung tâm logistics trong ASEAN nhờ hệ thống đường sắt kết nối với các nước láng giềng.
Từ ngày 13-16/6, dưới sự hỗ trợ của Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan và Đại sứ quán Việt Nam tại Lào, Hiệp hội doanh nhân Thái-Việt Nam phối hợp với Hội doanh nghiệp Việt Nam hợp tác và đầu tư tại Lào (BACI) tổ chức chương trình 'Kết nối doanh nhân kiều bào Thái Lan-Lào năm 2022' tại Vientiane.
Theo Bộ Công Thương Lào, thặng dư thương mại của nước này đạt 41 triệu USD trong tháng Một, 48 triệu USD trong tháng hai và 78,3 triệu USD trong tháng Ba.
Ông Outakeo Keodouangsinh, Cục trưởng Cục Xúc tiến Đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào cho biết Dự án Đường sắt Lào-Trung có tổng giá trị đầu tư hơn 5,9 tỷ USD.
Việc khánh thành tuyến đường sắt dài 422 km đem lại nhiều tín hiệu tích cực cho kinh tế Lào, song nhiều câu hỏi đặt ra trước khi dự án này phát huy hết tiềm năng.
Được khởi công ngày 2/12/2015 với kinh phí đầu tư khoảng 5,95 tỷ USD, tuyến đường sắt Lào-Trung có chiều dài 426,5km, nối thị trấn Boten giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc tới tới thủ đô Vientiane.
Chiều 3/12, tuyến đường sắt nối giữa Lào và Trung Quốc đã được khánh thành theo hình thức trực tuyến và trực tiếp tại 4 điểm cầu gồm Viêng Chăn, Boten (Lào), Bắc Kinh và Côn Minh (Trung Quốc).
Các dự án đường sắt của Trung Quốc đem lại cú hích kinh tế cho các quốc gia Đông Nam Á, nhưng đi kèm với đó là các nỗi lo về bẫy nợ và an ninh quốc gia.
Tuyến đường sắt từ thủ đô Vientiane tới thị trấn Boten giáp biên giới Trung Quốc có 33 ga và chiều dài 422,4 km, sẽ giúp rút ngắn thời gian di chuyển chỉ còn 4 tiếng, so với 15 tiếng nếu đi bằng ôtô.