Văn hóa và hiền tài làm nên văn hiến Thăng Long - Hà Nội

Tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do thành phố Hà Nội tổ chức ngày 21/3, GS.TS Đặng Cảnh Khanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thanh niên cho rằng, nói tới văn hiến Thăng Long là nói tới văn hóa Thăng Long kết hợp với kẻ sĩ đất Thăng Long.

Văn hiến Thăng Long là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Kinhtedothi – Trong khuôn khổ Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', các nhà khoa học nhấn mạnh văn hiến Thăng Long chính là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Giáo viên góp ý về SGK Lịch sử 7 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo viên phản ánh một số nội dung trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống) còn 'sạn'.

Thấm nhuần bài học 'lấy dân làm gốc'

Từ bao đời nay, 'lấy dân làm gốc' là quan điểm trị quốc chủ đạo của cha ông ta. Trong giai đoạn hiện nay, phương châm 'lấy dân làm gốc' tiếp tục được Đảng, Nhà nước ta phát huy và nâng lên tầm cao mới.

Hát mừng lễ hội Xương Giang

Trân trọng giới thiệu thơ (Soạn lời nghệ nhân hát xẩm) của Đặng Vương Hưng

Văn chương với phép trị nước

Khi nhà Lý lên ngôi, quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, các vua Lý đã tính đến chuyện xây một nền văn hiến.

Văn hóa soi đường cho quốc dân đi

Trong bối cảnh mới, để ứng phó linh hoạt, hiệu quả với những thách thức phức tạp, khó dự báo hiện nay, việc khơi dậy và phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên văn hóa gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội là một yêu cầu cấp thiết đặt ra, góp phần gia tăng sức mạnh mềm văn hóa, thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.

Độc đáo tour du lịch văn học ''chữ Tâm, chữ Tài'' về đêm

Tối 18-12, Công ty du lịch Bền vững (S.T.I.D) phối hợp với Bảo tàng Văn học Việt Nam ra mắt tour du lịch văn học với chủ đề 'Chữ Tâm, chữ Tài' tại Bảo tàng Văn học Việt Nam (số 275 Âu Cơ). Đây là sản phẩm du lịch văn hóa về đêm tại bảo tàng đầu tiên được tổ chức.

Văn học với sứ mệnh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Văn học là một hình thức nghệ thuật được thể hiện dưới dạng văn bản, do các nhà văn sáng tác nhằm tái hiện các vấn đề, sự vật hiện tượng trong đời sống xã hội bằng sự trải nghiệm, quan sát hoặc bằng trí tưởng tượng của mình. Qua đó, giúp bạn đọc hình dung hay thấu hiểu được những vấn đề thuộc về kinh tế, xã hội, con người trong từng giai đoạn lịch sử (giáo trình Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).

Chớ để mất lòng dân

Nguyễn Trãi là Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào dân tộc. Về Văn, thì chỉ cần một 'Bình Ngô đại cáo' (Viết thay Lê Lợi), một áng 'Thiên cổ hùng văn bất hủ', cũng đủ xếp Tiên sinh vào bậc đại bút, không ai sánh kịp. Về thơ, với hơn trăm bài thơ chữ Hán và đặc biệt, với 254 bài thơ Nôm đã tìm thấy, đủ xếp Nguyễn Trãi vào bậc Đại thi hào.

'Khởi nghĩa Lam Sơn - Dấu son rực rỡ trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc': Bài cuối - Đóng góp của Nhân dân Thanh Hóa trong khởi nghĩa Lam Sơn

Từ núi rừng Lam Sơn, cách đây hơn 600 năm, mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh xâm lược. Suốt 10 năm ròng rã chiến đấu gian khổ, khởi nghĩa Lam Sơn đã thắng lợi hoàn toàn. Trong thắng lợi ấy, có vai trò và đóng góp quan trọng của Nhân dân Thanh Hóa từ buổi đầu khởi nghĩa.

Khát vọng độc lập, tự do và phát triển

Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh tư tưởng lớn lao của nhân loại và dân tộc Việt Nam.

Kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh 2/9 (1945-2022): Tết Độc lập, ký ức và trách nhiệm

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/9 hàng năm được người dân cả nước coi như là Tết Độc lập.

Hà Nội-bản cónserto mùa thu thứ 66

Khi những cơn mưa xối xả đã dần lắng xuống, chùm bình minh mới lại ùa về sục sôi khí thế- bình minh của hào hoa khí thiêng Hà Nội. Và một bình minh lớn nữa-bình minh của gấm vóc giang sơn một thủa oai hùng đầy kiêu hãnh- đã và đang đồng hành cùng Thủ Đô yêu dấu hình thành những bước đi đầu tiên khởi thủy nền văn minh lúa nước cho tới cùng trời cuối đất của thế giới nhân loại...

Nhớ Chử Anh Đào…

Thoắt cái đã giỗ đầu nhà giáo, nhà văn Chử Anh Đào (Chử Lương Đào). Năm ngoái tầm này, trời cũng xám xịt những đám mây sũng nước...

Trang trọng tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 594 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang

Sáng 15-5 (tức ngày 15-4 âm lịch), tại Khu di tích Tượng đài vua Lê Thái Tổ (đình Nam Hương) bên hồ Hoàn Kiếm lịch sử, UBND phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã trang trọng tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 594 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2022).

Bài 1: Khát vọng ngàn đời

Khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc là khát vọng ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Khát vọng đó được phát triển lên tầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh.

Sức mạnh 'mềm'

Phát huy sức mạnh 'mềm' văn hóa Việt Nam là phát huy sức mạnh nội sinh trong mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng dân tộc, mỗi địa phương để làm nên sức mạnh tổng hòa của cả dân tộc. Đó vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Văn hóa là mục tiêu và động lực phát triển đất nước

Văn hóa là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và cũng là động lực để thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Văn hóa trong lịch sử góp phần hình thành tính cách của mỗi con người, và hơn hết là xây dựng nên bản sắc của một dân tộc. Ở thời điểm hiện tại, văn hóa là một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh của một quốc gia trên trường quốc tế.

Quốc sách lâu dài làm cho nước Nam cường thịnh

Trọng dụng nhân tài là một quốc sách lâu dài làm cho nước Nam cường thịnh, đó chính là tâm huyết của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô Đại cáo cho Lê Lợi.