Phát huy sức mạnh của văn hóa trong thời kỳ hội nhập

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với xu thế hợp tác, hòa bình thì việc sử dụng sức mạnh mềm để nâng cao uy tín, vị thế quốc gia trên trường quốc tế ngày càng được coi trọng. Trong đó, sức mạnh mềm văn hóa đang là nhân tố cơ bản tăng sức cạnh tranh giữa các quốc gia, chi phối các yếu tố chính trị, kinh tế cũng như chính sách ngoại giao của từng quốc gia.

Họa sĩ Võ Trịnh Biện: Đường nào đổ bóng tôi

Tôi gặp họa sĩ Võ Trịnh Biện (sinh năm 1966) rất tình cờ do một cô gái xinh đẹp ở Đà Lạt dẫn tới nhà anh. Cô gái nói rằng, có một Đà Lạt kỳ ảo và nồng nàn khác đang chờ đón tôi. Thế rồi tôi bị bỏ rơi trong phòng tranh của họa sĩ Võ Trịnh Biện với thế giới sắc màu lung linh cùng những câu thơ của anh hiện lên trên mái tường rêu xanh: 'Đời con mãi ngập úng/ Theo nước rã sợi mây/ Mẹ bao lần vớt vát/ Bầu trời chảy qua tay' (VTB).

Vị danh nhân văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO vinh danh: Nhà quân sự lỗi lạc, chính trị gia thiên tài

Ông là anh hùng dân tộc, 1 nhà quân sự lỗi lạc dốc lòng cứu dân cứu nước. Ông là danh nhân đầu tiên của Việt Nam được UNESCO vinh danh, tên của ông được đặt cho nhiều con đường ở Việt Nam.

Dâng hương tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi

Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương năm 2024 diễn ra trong thời điểm hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc do 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bắc Giang thực hiện đang được UNESCO thẩm định.

79 năm nhìn lại và hướng tới

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam vốn đã đầy ắp những sự kiện nhưng càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó chứa đựng sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2-9-1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

79 năm Quốc khánh 2/9: Việt Nam tự hào bước vào kỷ nguyên mới

79 năm từ mùa Thu 1945 là khoảng thời gian hào hùng nhất trong chiều dài lịch sử của đất nước để hiện thực khát vọng độc lập, tự do, hạnh phúc và phát triển.

Người dân thủ đô tới thăm ngôi nhà số 48 Hàng Ngang: Nơi lưu giữ ký ức đặc biệt của dân tộc

Di tích 48 Hàng Ngang (Hà Nội), nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, những ngày gần đây được nhiều người quan tâm, đặc biệt là giới trẻ.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập 02/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bác là một trong những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời, là tư tưởng nhân văn, dòng hợp lưu trí tuệ của nhân loại, thể hiện đặc sắc trong bản Tuyên ngôn Độc lập 02/9/1945.

PGS. TS Đỗ Ngọc Thống lưu ý dạng đề so sánh hai tác phẩm văn học

PGS. TS Đỗ Ngọc Thống – tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều lưu ý dạng đề so sánh hai tác phẩm văn học theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Cuộc gặp xúc động của Thủ tướng Phạm Minh Chính với những người bạn Hàn Quốc

Chiều 30/6, trong lịch trình đầu tiên tại Hàn Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp rất xúc động với những người bạn ở xứ sở kim chi.

Hiểu về chữ 'Dân' của Nguyễn Trãi trong 'Quốc âm thi tập'

Quan niệm về dân được thể hiện rất rõ trong tập thơ chữ Nôm 'Quốc âm thi tập', tập thơ có vị trí quan trọng trong sự nghiệp Ức Trai cũng như trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc.

Lam Kinh, một ngày nắng

Bình minh lên, chúng tôi tạm xa những ồn ã, bộn bề lo toan, để hành trình đến với xứ Thanh. Một ngày nắng đằm thắm, dịu dàng, nơi mùa xuân còn ấm áp dưới vòm cây xanh mướt, mang trong mình những hồi ức lịch sử cha ông.

Sân khấu hóa tác phẩm, khơi dậy niềm đam mê văn học

Tối 23/3, học sinh trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Hà Nội được trải nghiệm đêm 'Sân khấu hóa tác phẩm văn học'.

Lệ Chi Viên hôm nay

Khi nhắc đến Lệ Chi Viên, nhiều người nhớ đến thảm án vườn vải liên quan đến Nguyễn Trãi và vợ là Nguyễn Thị Lộ.

Lễ hội Xương Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với ý nghĩa lịch sử to lớn, lễ hội Xương Giang (TP Bắc Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Công bố lễ hội Xương Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ năm 1998 đến nay, lễ hội Xương Giang được tổ chức hằng năm ngay tại mảnh đất lịch sử xưa để ghi nhớ công ơn các bậc tiền nhân.

Công nhận lễ hội chiến thắng Xương Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội chiến thắng Xương Giang, Bắc Giang đã chính thức được đưa vào vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2 (tức ngày 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, UBND TP Bắc Giang tổ chức khai mạc Lễ hội 597 năm Chiến thắng Xương Giang (1427 - 2024) và công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2 (tức ngày 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, UBND thành phố Bắc Giang tổ chức khai mạc Lễ hội 597 năm Chiến thắng Xương Giang (1427 - 2024) và công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Xương Giang trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2, UBND thành phố Bắc Giang tổ chức lễ hội 597 năm chiến thắng Xương Giang và công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa lễ hội Xương Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hiền tài là nguồn lực, là nguyên khí quốc gia

'Hiền tài là nguyên khí quốc gia', nhân tài luôn là nguồn lực của mọi sự phát triển. Và như cách nói của người xưa, đó là gốc rễ của sự nghiệp chấn hưng đất nước. Để có thể thực hiện khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, việc quan trọng cần phải làm trước hết, đó là sự coi trọng và sử dụng hiền tài theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Mùa xuân - khát vọng, đổi mới và niềm tin

Mùa xuân là chuyện của thiên nhiên, đất trời, nhưng với người Việt Nam, tết đến, xuân về lại rạo rực, thiêng liêng, tươi mới, chứa đựng bao điều tốt lành, khát vọng về hòa bình, đổi mới và tin tưởng. Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc từ thuở Hồng Bàng - Văn Lang cho đến tận hôm nay đã tỏ rõ điều đó.

Suy nghĩ về trọng dụng nhân tài

Lịch sử nước ta đã có biết bao bài học về việc lãnh đạo biết trọng dụng trí thức, hiền tài, nhờ đó mà công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước rất phát triển.

7 danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Đến nay, UNESCO đã thông qua nghị quyết vinh danh và cùng kỷ niệm năm sinh/năm mất của 7 danh nhân Việt Nam: 600 năm Ngày sinh Nguyễn Trãi (1980); 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990); 250 năm Ngày sinh thi hào Nguyễn Du (2015); 650 năm Ngày mất Nhà giáo Chu Văn An (2019); 200 năm Ngày sinh của Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (2021); 250 năm Ngày sinh, 200 năm Ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương (2021) và 300 năm Ngày sinh của Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2023).

Chọn ngữ liệu trong SGK Ngữ văn: Trải lòng của người viết sách

Quy định mở về ngữ liệu của Chương trình Ngữ văn 2018 là bước ngoặt trong xây dựng và triển khai chương trình của Việt Nam.

Tại sao không 'Bình minh Đại cáo' mà lại 'Bình ngô Đại cáo' ?

Trân trọng giới thiệu bài viết mang tính nghiên cứu của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về 'Bình ngô Đại cáo' của Nguyễn Trãi.

Tỉnh nào có cây thị 700 tuổi từng 'cứu' vua Lê Lợi?

Cây thị hơn 700 tuổi này tương truyền từng 'cứu' vua Lê Lợi khi bị giặc Minh truy đuổi vào năm 1424. Mới đây, cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

NSND Bạch Tuyết nghẹn ngào tiễn biệt 'tri kỷ nghệ thuật' tác giả Lê Duy Hạnh

Với NSND Bạch Tuyết, tác giả Lê Duy Hạnh bên cạnh là một người ơn, một 'tri kỷ nghệ thuật' mà còn là một 'trung thần' của bà và tất cả mọi người.

Thiêng liêng lời thề độc lập

Có thể nói, trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình, với khát vọng độc lập tự do...

Nền độc lập nước ta và các áng thiên cổ hùng văn

Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước vô cùng oanh liệt từ thời đại các vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh là khúc tráng ca bất diệt được lưu lại trong các bản tuyên ngôn thiên cổ hùng văn.

Thiêng liêng lời thề độc lập

Bản tuyên ngôn độc lập có ý nghĩa quan trọng khẳng định về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền dân tộc được sống trong độc lập tự do.

Thiêng liêng lời thề độc lập

Có thể nói trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình, với khát vọng độc lập, tự do và cũng là dân tộc phải gánh chịu chiến tranh xâm lược liên miên suốt cả chiều dài lịch sử.

Người cầm quân huyền thoại

Chỉ cần nói Đại tướng huyền thoại hoặc ngắn gọn hơn Đại tướng là quân đội và nhân dân ta biết ngay là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Người là vị tướng mà nhân-trí-dũng đều tỏa sáng xứng đáng với sự ca ngợi của nhiều người. Gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20 là tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Nguyễn Hữu Quý

Cách mạng tháng Tám nhìn từ hôm nay

Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay. Những lớp người lớn lên sau này vẫn tiếp thu truyền thống lịch sử với bao niềm tự hào để phát huy năng lượng khí thế tinh thần của những ngày không quên ấy.

Thủ khoa sư phạm Hóa và hành trình đấu tranh với ung thư để viết tiếp ước mơ

Khát khao trở thành nhà giáo là động lực duy nhất giúp Triết vượt qua những rào cản về bệnh tật, cả sự ngăn cấm của GĐ trên hành trình chinh phục ước mơ.

Đề thi Văn bị chê cũ kỹ: Tác phẩm xuất sắc cần thấu hiểu ở mọi thời đại

Câu chuyện bài thi môn Ngữ văn dài 21 trang giấy của nữ sinh Hà Tĩnh hay truyện ngắn 'Vợ nhặt' được chọn làm đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn gây nhiều ý kiến trái chiều, phải chăng cần được nhìn nhận thấu đáo.

Miệng lưỡi dao găm

Từ ngày 25 đến 28-6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn kinh tế thế giới theo lời mời của Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Cường. Lợi dụng điều này, nhiều 'mõ làng dân chủ' đã xuyên tạc thông tin, đưa ra nhiều lập luận độc hại, sai trái nhằm gây nhiễu loạn tình hình.