Sức mạnh 'mềm'

Phát huy sức mạnh 'mềm' văn hóa Việt Nam là phát huy sức mạnh nội sinh trong mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng dân tộc, mỗi địa phương để làm nên sức mạnh tổng hòa của cả dân tộc. Đó vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Văn hóa là mục tiêu và động lực phát triển đất nước

Văn hóa là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và cũng là động lực để thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Văn hóa trong lịch sử góp phần hình thành tính cách của mỗi con người, và hơn hết là xây dựng nên bản sắc của một dân tộc. Ở thời điểm hiện tại, văn hóa là một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh của một quốc gia trên trường quốc tế.

Quốc sách lâu dài làm cho nước Nam cường thịnh

Trọng dụng nhân tài là một quốc sách lâu dài làm cho nước Nam cường thịnh, đó chính là tâm huyết của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô Đại cáo cho Lê Lợi.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập 2/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ở Bác - một trong những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời là tư tưởng nhân văn, thể hiện rõ nét trong bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.

eMagazine: Ba bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ trong lịch sử Việt Nam

Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam đã trải qua những cuộc đấu tranh giữ nước để gìn giữ và xây đắp nền độc lập vững chắc của toàn dân tộc. Cùng với đó là sự ra đời của những áng văn bất hủ khẳng định quyền độc lập, tự chủ của dân tộc. Theo nhận định của các nhà sử học, Việt Nam có tất cả ba bản Tuyên ngôn độc lập trong suốt chiều dài lịch sử của mình.

Giới thiệu phim tài liệu 'Ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt' trên fanpage Dien Anh Hai Duong

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên dịp Quốc khánh 2.9 năm nay, Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng tỉnh không tổ chức chiếu phim lưu động như những năm trước.

Bài học cho thanh niên: Ba chữ 'Nhân' của nền ngoại giao Việt Nam

Ba giá trị 'nhân nghĩa – nhân cách – nhân tài', gắn liền với chủ trương, con người và bộ máy của ngành ngoại giao, đã hòa quyện và bổ trợ cho nhau, tr

An sinh, an dân và an toàn

'Việc nhân nghĩa cốt để yên dân', câu mở đầu trong áng hùng văn bất hủ Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi đã thể hiện tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, tất cả vì sự bình an, no ấm của người dân; tư tưởng ấy vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay và đặc biệt trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19. Chúng ta sẽ làm tất cả vì sự bình an của người dân.

Khai thác thử nghiệm tour thám hiểm hang Ba

UBND tỉnh Quảng Bình vừa cho phép khai thác thử nghiệm sản phẩm du lịch 'Thám hiểm hang Ba'.

Rapper thắng tuyệt đối với 320 điểm giành vé vào quý II Đường lên đỉnh Olympia

Trong hành trình chinh phục vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia, Nguyễn Tấn Khải (Trường Quốc tế TP Hồ Chí Minh - Học viện Mỹ) tiếp tục có phần đọc rap khiến người khác nín thở và xuất sắc giành chiến thắng tuyệt đối trong trận thi tháng đầu tiên quý II với số điểm 320.

Góp ý về việc biên tập sách giáo khoa

Việc biên soạn một bộ sách giáo khoa có chất lượng đang là điều mà nhiều người quan tâm hiện nay. Nhân đây, chúng tôi có một số ý góp cho việc biên tập ở một bộ phận của sách giáo khoa phổ thông đã được tái bản nhiều lần mà chúng tôi quan tâm tới.

Khát vọng độc lập dân tộc qua hình ảnh tư liệu quý

100 tài liệu, hình ảnh, gồm 3 nội dung Khát vọng độc lập dân tộc, Ngày độc lập, Sự lan tỏa của khát vọng độc lập đang được trưng bày tại triển lãm 'Độc lập' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long nhân kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.

Từ 'Bình ngô đại cáo' đến 'Tuyên ngôn độc lập'

Kể từ khi khai thiên lập địa, đất nước, nhân dân ta đã trải qua không biết bao nhiêu cuộc chiến lớn nhỏ đánh đuổi giặc ngoại xâm. Lịch sử hơn bốn nghìn năm của dân tộc có ngót hơn nghìn năm bị giặc ngoại xâm giày xéo, đô hộ, đè nén.

Nhân 75 năm Quốc khánh 2/9: Tài ngoại giao xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Tuyên ngôn Độc lập khẳng định quyền tự do, bình đẳng của dân tộc

Phát biểu khai mạc Hội thảo, PGS TS Lê Văn Lợi - Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám và sự ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự do của Tổ quốc, kỷ nguyên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Bản Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện pháp lý quan trọng, khẳng định quyền tự do, bình đẳng của dân tộc

Bản Tuyên ngôn Độc lập của của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo là sự khẳng định thành quả của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam.

Hà Nội khai mạc triển lãm ảnh về chủ đề 'Độc lập'

Nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2-9, ngày 31-8, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc triển lãm ảnh về chủ đề 'Độc lập'.

Cuộc cách mạng mang tính nhân văn sâu sắc

Nhân nghĩa, hòa hiếu là truyền thống quý báu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Huyền sử còn ghi chuyện Đức thánh Tản Viên chủ trì lễ bàn giao quyền lực giữa Hùng Duệ Vương bộ tộc Lạc Việt nhà nước Văn Lang sang thủ lĩnh Thục Phán của bộ tộc Âu Việt một cách hòa bình, chấm dứt chiến tranh kéo dài, lập nên nhà nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa. Trong áng 'thiên cổ hùng văn' Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi viết: 'Đem đại nghĩa thắng hung tàn. Lấy chí nhân thay cường bạo'. Sau khi đại thắng, để 'thể đức hiếu sinh', quân dân Đại Việt đã cấp ngựa, cấp thuyền cho đạo quân xâm lược nhà Minh rút về nước.