Khí thải nhà kính tại EU giảm kỷ lục

Liên minh châu Âu (EU) đạt mức giảm ròng 8% lượng khí thải nhà kính trong năm 2023 so với năm trước. Đây là mức giảm hằng năm lớn nhất trong nhiều thập kỷ, ngoại trừ năm 2020 với các hạn chế được áp dụng trong đại dịch Covid-19.

Số lượng khách du lịch Việt Nam đến Australia tăng vọt

Phóng viên TTXVN tại Australia dẫn thông cáo báo chí từ Văn phòng Bộ trưởng Thương mại và Du lịch Australia ngày 31/10 cho biết số lượng khách du lịch từ Việt Nam đến Australia đã tăng đáng kể sau đại dịch COVID-19, với gần 178.000 lượt du khách từ Việt Nam đến thăm Australia trong 12 tháng tính đến tháng 8/2024.

Ấn tượng với cuốn tiểu thuyết hiếm hoi khai thác đề tài nhân sinh giữa đại dịch

'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi ' là tiểu thuyết thứ 2 của tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh, sau cuốn tiểu thuyết đầu tay 'Tìm em giữa ngàn sao lấp lánh' phát hành năm 2021.

Thêm một tiểu thuyết lay động về tình người, tình yêu: 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi'

'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' là một bức tranh sống động về cõi nhân sinh giữa đại dịch, một bản nhạc giao hưởng của tình người, tình đời với đầy đủ các cung bậc cảm xúc.

Nữ nhà báo ra mắt tiểu thuyết về tình yêu vượt qua đại dịch

Sau tiểu thuyết 2 tập đầu tay 'Tìm em giữa ngàn sao lấp lánh' ra mắt cách đây 3 năm, tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh tiếp tục cho ra đời 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi', tiểu thuyết về tình yêu đôi lứa, tình yêu cuộc sống vượt qua bối cảnh của những năm tháng đại dịch khi vaccine chưa phủ diện rộng.

Lấp lánh yêu thương trong 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi'

'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' mang đến cái nhìn khác về đại dịch, có mất mát, vất vả, đau thương nhưng có cả ấm áp, có 'soái ca'

Nữ nhà báo ra mắt tiểu thuyết ngôn tình

Nhà báo Hồ Điệp Thanh Thanh vừa ra mắt 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' - cuốn tiểu thuyết hiếm hoi từ cảm xúc những ngày Việt Nam và thế giới chống chọi với đại dịch Covid-19.

'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi': Áng văn đẹp đẽ về tình yêu và nhân sinh giữa đại dịch

Sau thành công của tiểu thuyết đầu tay 'Tìm em giữa ngàn sao lấp lánh' (2021), tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh vừa cho ra mắt tác phẩm thứ hai mang tên 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi'. Đây là một trong số ít tác phẩm văn học Việt Nam viết về đề tài đại dịch, được hoàn thành sau 3 năm ấp ủ và chắt lọc của tác giả.

Tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh ra mắt tiểu thuyết kể chuyện cảm động trong đại dịch

'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' là tiểu thuyết của tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh kể về những câu chuyện nhân sinh lay động lòng người trong đại dịch, như một 'cú chạm' vào ký ức của mỗi người.

'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' - Tiểu thuyết về tình yêu giữa đại dịch

'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' của tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh là một bức tranh sống động về cõi nhân sinh giữa đại dịch, một bản nhạc giao hưởng của tình người, tình đời với đầy đủ các cung bậc cảm xúc: đau đớn, bi thương, uất nghẹn, yêu thương, đồng cảm, thăng hoa hạnh phúc.

Vì sao ông Donald Trump thất bại vào năm 2020?

Có thể có nhiều lời giải thích cho thất bại của ông Trump, nhưng có một số nguyên nhân đã trở nên rõ ràng.

Tiểu thuyết xúc động lấy cảm hứng về tình yêu, tình người trong đại dịch

Ra mắt khi đại dịch đã đi qua 2 năm, cuốn sách như một cú chạm vào ký ức độc giả, tái hiện không khí ngột ngạt trong phòng cấp cứu, có những hoang mang, đau đớn nhưng cũng có tình yêu và sự ấm áp.

'Đại dịch cô đơn' đang quét qua Hàn Quốc để lại nhiều hệ lụy xã hội

Mỗi năm, hàng nghìn người Hàn Quốc, chủ yếu là đàn ông trung niên đã chết trong lặng lẽ và cô đơn, bị cắt đứt vòng giao tiếp xã hội khỏi gia đình và bạn bè. Đôi khi phải mất nhiều ngày hoặc thậm chí nhiều tuần trước khi cộng đồng phát hiện thi thể của họ.

Tiếp thị trong thời kỳ bình thường mới

Thể loại tiếp thị với tinh thần doanh chủ mới này chiếm vị trí trung tâm khi chúng ta xem xét thế giới đã bị đảo lộn như thế nào do đại dịch.

Có thể gây thành đại dịch, cúm mùa nguy hiểm thế nào?

Trong thời điểm giao mùa, nhiều người mắc cúm, song thường chủ quan cho rằng đây là căn bệnh thông thường có thể điều trị tại nhà. Tuy nhiên, thực tế không hẳn như vậy, đây là căn bệnh có biến chứng nặng với tỷ lệ tử vong cao.

'Đại dịch' đe dọa đánh bom máy bay tại Ấn Độ

Trong hơn 15 ngày, ngành hàng không Ấn Độ phải đối mặt với đợt 'bão' đe dọa đánh bom khiến 400 chuyến bay quốc tế và nội địa bị ảnh hưởng.

Nam Cực trở thành điểm đến yêu thích của những tín đồ xê dịch

Nam Cực đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho những tín đồ xê dịch, đặc biệt trong bối cảnh du lịch đang hồi sinh sau đại dịch Covid-19…

Australia thiệt hại ít nhất 20 tỷ USD do chậm tiêm vaccine ngừa COVID-19

Việc chậm trễ triển khai tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 đã khiến Australia thiệt hại ít nhất 20 tỷ USD khi phải kéo dài các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt và các hạn chế khác một cách không cần thiết. Đây là kết luận của một cuộc điều tra do chính phủ tài trợ, công bố ngày 29/10.

Gen Z thích ở nhà hơn đi bar

Theo nghiên cứu, người trưởng thành ở Mỹ ngày càng dành nhiều thời gian ở nhà hơn, không còn hứng thú với những cuộc vui tại quán bar từ sau đại dịch Covid-19.

Thế giới đang bùng phát 'dịch bệnh thầm lặng', cứ 4 người lớn thì có 1 người mắc phải

Dịch bệnh thầm lặng mang tên cô đơn, một đại dịch âm thầm tàn phá sức khỏe toàn cầu.

Báo động 'đại dịch cái chết cô đơn'

Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực tìm cách ngăn chặn tình trạng 'cái chết cô đơn', trong bối cảnh số người chết trong tình trạng này đang tăng đáng ngại.

Doanh nghiệp 'sốc' trước đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng đối với sản phẩm hoạt động văn hóa, thể thao

Việc tăng thuế giá trị gia tăng (GTGT) với hoạt động văn hóa, thể thao sẽ hạn chế khả năng tiếp cận của nhân dân đối với các sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ mang tính công cộng này đồng thời sẽ khiến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa vốn đã khó khăn sau đại dịch Covid-19 này lại 'chồng thêm khó'.

Vì sao nhiều cá nhân không bị xử lý hình sự vụ 'chuyến bay giải cứu'giai đoạn 2?

Việc tham mưu, đề xuất, phê duyệt chuyến bay đưa công dân Việt Nam về nước trong đại dịch Covid-19 của một số cá nhân không thông qua tổ công tác 4/5 Bộ là không đúng với chỉ đạo của Thủ tướng. Tuy nhiên cơ quan tố tụng xác định, không có căn cứ xử lý hình sự những cá nhân này.

PVN: Quản trị biến động nhằm tối ưu các mục tiêu đặt ra

'Quản trị biến động' chính là phương thức quản trị mới mà Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam - PVN) phát triển nhằm mục tiêu ứng phó hiệu quả trước mọi tình huống khó lường. Với phương châm 'Quản trị biến động - Tối ưu giá trị - Đẩy mạnh tiêu thụ - Nỗ lực vượt khó - Nắm bắt cơ hội - An toàn về đích', Petrovietnam đã vượt qua khủng hoảng kép của đại dịch COVID-19 và giá dầu thô giảm mạnh vào năm 2020 - một thử thách chưa từng có trong lịch sử.

Bất chấp khó khăn do đại dịch và thời tiết khắc nghiệt, kênh đào Panama vẫn hoạt động bền bỉ

Dù chịu ảnh hưởng của tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhưng doanh thu từ hoạt động vận hành kênh đào Panama trong tài khóa 2024 vẫn lên tới gần 5 tỷ USD.

Đại biểu Quốc hội: 'Việt Nam nổi lên như một điểm sáng'

'Thế giới bắt đầu bất ổn sau đại dịch, xung đột chính trị lan rộng một số khu vực, bối cảnh phức tạp, khó lường, bất ổn. Nhưng Việt Nam nổi lên như một điểm sáng khi duy trì ổn định chính trị, kinh tế - xã hội'.

Biến động của ngành áo ngực năm 2024

Thị trường áo ngực chứng kiến sự thay đổi lớn về nhu cầu của người tiêu dùng sau đại dịch Covid-19, dẫn đến biến động về doanh số.

'Đại dịch cô đơn' bùng nổ trên khắp thế giới: Hàn Quốc chi 327 triệu đô la để ứng phó

Theo hãng CNN, mỗi năm, hàng nghìn người dân Hàn Quốc – chủ yếu là đàn ông trung niên – ra đi trong cô đơn. Đôi khi, phải mất nhiều ngày hoặc thậm chí nhiều tuần mới tìm thấy thi thể của họ.

IMF: Kinh tế châu Âu sẽ ngày càng tụt hậu so với Mỹ

Mỹ đã vượt châu Âu về tốc độ tăng trưởng kinh tế kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhất là từ khi đại dịch Covid-19 xảy ra...

Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045

Để đạt được mục tiêu đó, ước tính rằng Việt Nam cần tăng trưởng thu nhập quốc dân với tỷ lệ 5,4% mỗi năm cho đến năm 2045. Điều này có nghĩa là Việt Nam cần phải tăng tốc hơn nữa trong tăng trưởng kinh tế, khi mà tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc dân trung bình từ năm 1995 đến trước đại dịch COVID-19 vào năm 2019 là 5,0% mỗi năm.

Thế giới báo động về sự lây lan của 'đại dịch cô đơn'

Trong 10 năm trở lại đây, sự đơn độc đã trở thành vấn đề đáng quan tâm không chỉ tại 'xứ sở kim chi'.

Thông tin về chủng cúm A/H1pdm làm 1 người tử vong

Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm làm 1 người tử vong tại Bình Định, hôm qua, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin, virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic09 (pdm).

Người đàn ông tử vong do nhiễm cúm mùa

Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 và có tên là pandemic09 (pdm).

Bộ Y tế thông tin về chủng virus cúm A/H1pdm có khả năng lây lan nhanh

Virus cúm A/H1pdm được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là Pandemic (pdm). Đối với những người mắc bệnh nền, miễn dịch yếu, khi mắc cúm A/H1pdm thì có thể tiến triển nặng, nguy cơ tử vong.

Chủng cúm A/H1pdm khiến người đàn ông ở Bình Định tử vong là gì?

Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết đây là chủng cúm mùa thông thường. Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).

Kinh tế thế giới vẫn còn nhiều trở ngại phía trước

Những lo ngại về khả năng kinh tế suy yếu trên diện rộng sau đại dịch COVID-19 đã được xua tan, nhưng IMF cảnh báo nhiều quốc gia vẫn phải đối mặt với tình hình nợ cao và tăng trưởng chậm chạp.

Không thể chủ quan với dịch bệnh

Đại dịch Covid-19 qua đi chưa được bao lâu thì Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lại lên tiếng cảnh báo về những loại dịch bệnh nguy hiểm, bao gồm dịch bệnh mới và những chủng loại virus từng gieo rắc nỗi kinh hoàng cho nhân loại tưởng đã vĩnh viễn bị chôn vùi bỗng quay trở lại.

'Gỡ khó' cho ngành Y tế - Không chỉ 'một ngày, một bữa' Bài 2: Loay hoay 'bài toán' thiếu nhân lực

Đại dịch Covid-19 đã gây hậu quả nặng nề đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng cũng từ đây, nhiều khó khăn, tồn tại, hạn chế của ngành Y tế dần bộc lộ. Trong đó, khó khăn lớn nhất và khó giải quyết nhất vẫn là nguồn nhân lực.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Giải quyết vấn đề thiếu thuốc đang là bài toán chung của nhiều quốc gia

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết việc giải quyết triệt để vấn đề thiếu thuốc đang là bài toán chung của nhiều quốc gia, nhất là sau đại dịch COVID-19.

Mỹ: Các ngân hàng lớn chuẩn bị ứng phó rủi ro từ nợ xấu

Theo dữ liệu của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), tỷ lệ nợ quá hạn đối với nợ thẻ tín dụng, vay mua ôtô và nợ bất động sản thương mại gần đây đã tăng lên mức cao hơn so với trước đại dịch COVID-19.

TPHCM: Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đoàn viên thanh niên công nhân

200 phần quà và 5 chiếc xe máy đã được trao tặng cho các công nhân có hoàn cảnh khó khăn, các em thiếu nhi, học sinh chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 tại 'Ngày hội Đồng hành cùng thanh niên công nhân Thành phố'.

'Gỡ khó' cho ngành Y tế - Không chỉ 'một ngày, một bữa' Bài 1: Y tế Tây Ninh trước và trong đại dịch Covid-19

Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người dân, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các ngành, trong đó ngành Y tế là nòng cốt.

Đồng hành với thanh niên công nhân ở TPHCM

200 phần quà và 5 chiếc xe máy đã được trao tặng cho các công nhân có hoàn cảnh khó khăn và các em thiếu nhi, học sinh chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 trong khuôn khổ Ngày hội Đồng hành cùng thanh niên công nhân TPHCM lần thứ 3 - năm 2024.

'Không gian thể thao thanh niên' giúp tăng cường sức khỏe cộng đồng sau đại dịch

Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm 2024 sẽ có thêm 9 công trình 'Không gian thể thao thanh niên' đi vào hoạt động tại Thanh Hóa, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bắc Giang, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bắc Ninh, Bình Dương và Nghệ An. Trong đó, từ đầu tháng 10 đến nay, đã có 2 công trình đã được khánh thành tại Thanh Hóa và Đà Nẵng.

Nhiều rào cản ngăn bước tiến của cuộc chiến chống đói nghèo

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo rằng, xung đột, nợ nần, khủng hoảng khí hậu và đại dịch là những nguyên nhân ngăn chặn tiến trình chống đói nghèo.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm

Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, trong quý III năm nay, nền kinh tế của nước này ghi nhận mức tăng trưởng thấp nhất trong một năm rưỡi qua, trong bối cảnh chi tiêu tiêu dùng chậm và những khó khăn dai dẳng trong ngành bất động sản.

Biến lá dứa thành vải đầu tiên tại Việt Nam: Hành trình từ farm đến fashion của 'Founder nông dân' 32 tuổi

Từ việc khởi nghiệp trong đại dịch, sau 3 năm, nhà sáng lập Ecofa đã thành công trong việc tiên phong sản xuất vải sợi tơ bằng lá dứa với quy mô lớn tại Việt Nam, từ đó kỳ vọng sẽ biến lá dứa thành xu hướng thời trang xanh toàn cầu.